Phần 1
Vào tháng 8 năm thứ 10 đời Chu Hiển Vương, bánh xe lịch sử Trung Hoa đã quay đến cuối đời Xuân Thu. Trận chiến Tương Lăng giữa Tống – Ngụy sau 5 ngày ác liệt đã chấm dứt, quân đội vua Tống thất trận. Tôn Tẫn cùng nhị công tử Ngụy Minh, đại phu Giang Ất vâng lệnh Ngụy hầu chấp nhận việc nghị hòa, đã đi sang Tống.
Sau khi vào thành, Tử Hãn dẫn họ vào tòa cung điện của Tống hầu vừa bỏ hoang, 300 cung nữ xinh đẹp ăn mặc diêm dúa đứng xếp hàng chào đón. Vào trong cung vừa uống xong chén trà, Tử Hãn gọi 6 cung nữ xinh đẹp và tươi trẻ nhất, hai cô hầu hạ một vị khách tắm rửa.
Tôn Tẫn đi quanh vào phòng, và thấy trong phòng có một chậu ngọc đựng đầy nước nóng, bên cạnh đặt một bộ quần áo mới. Hai cung nữ bước lên trước cởi áo quần cho Tôn Tẫn, nhưng Tôn Tẫn luôn miệng bảo không cần, để 2 cô ra ngoài cửa, cài cửa lại, một mình tắm một cách thỏa thích. Sau đó thay y phục mới, theo 2 cung nữ về phòng nghỉ của mình. Đợi rất lâu mới thấy Ngụy Minh và Giang Ất, mỗi người cặp kè 2 cung nữ bước vào. Hai người vừa ngồi vào chỗ, hai cung nữ cũng ngồi tựa hai bên mình như 2 con chim nhỏ tựa vào cây cao. Thoạt nhìn cũng đủ biết hai con người ấy đã chung đụng với 4 cung nữ trong khi tắm táp.
– 300 Cung nữ trong cung đều là những gái tân xinh đẹp được quân vương quả nhân mua từ các nước Vệ, nước Tiết (xung quanh Tảo Trang, Sơn Đông bây giờ) về – Tử Hãn cười – Bỉ quốc nước nhỏ dân nghèo, không có quà gì quý giá để dâng hiến. Chỉ có những cung nữ tinh thông thơ phú và đàn hát. Cô nào các vị khách quý nhìn lọt mắt, xin cứ đưa về thượng quốc.
Ngụy Minh và Giang Ất vội vàng cảm tạ. Khi tiệc đã tàn lại có 6 cung nữ tuyệt sắc khác từ từ bước vào, cứ 2 giai nhân hầu hạ một quý khách ra khỏi phòng tiệc để vào 3 phòng khác hẳn nhau. Các cung nữ này nhận nhiệm vụ ru ngủ các sứ giả nước Ngụy, giúp các khách quý này dễ yên giấc nơi đất lạ.
Riêng Tôn Tẫn là thoái thác không chịu hai cung nữ hầu ngủ, ông ta nằm một mình nhớ về cảnh gia đình mình hôm qua…
– Chàng ơi! Hai người vợ cùng dịu dàng cất tiếng gọi và dang rộng cánh tay chạy bổ về phía ông, 4 hàng lệ lấp lánh trên 2 khuôn mặt tươi cười.
Ông chạy về phía 2 vợ, ôm chặt họ vào ngực, thưởng cho họ những trận mưa hôn cuồng nhiệt.
“Nhớ chàng muốn chết được!” “Một tháng rưỡi chớ có ít đâu.” – Hai người vợ lẩm bẩm. Tôn Tẫn ôm riết lấy họ như sợ họ biến mất.
– Nhè nhẹ một chút, cẩn thận kẻo làm thương tổn đến 2 cái thai, 2 thiếp đều có mang cả.
Hai người vợ khẽ đập lên lưng ông, nhắc nhở ông với giọng tràn trề hạnh phúc. Đêm ái ân hôm ấy thật dài dằng dặc.
Ba người chỉ muốn dùng sợi dây tình níu chặt vầng trăng lại, cho nó mãi mãi không chuyển về phía trời tây, mãi mãi đứng lặn, mãi mãi là một đêm tốt lành cho họ âu yếm nhau.
Vốn có quen biết với Tử Hãn – người đang chấp chính đất Tống, Tôn Tẫn có lời bàn cùng Tử Hãn:
– Vương tử, lần này đến Tuy Dương, thần phát hiện thấy nhộn nhịp hơn mấy tháng trước, nghe nói vương tử đã giảm mức thuế quan xuống một phần trăm ư?
– Cả những việc nhỏ nhặt như thế cũng không qua mắt được khanh à? – Tử Hãn cười bảo – Thật không có việc gì giấu được khanh!
– Người làm tướng, tất phải hiểu mình hiểu người – Tôn Tẫn cười – Em còn biết trong thành còn thiếu lương ăn, nên đã bàn với Ngụy công tử mang 500 xe lương thực đến để làm quà biếu, mỗi xe 120kg, đủ cho quân sĩ toàn thành Tuy Dương ăn trong 2 tuần.
Sáng ngày thứ tư, đoàn sứ giả nước Ngụy phải lên đường về nước, đêm trước Tử Hãn mang 10 người cung nữ đã qua tay công tử Ngụy Minh và Giang Ất trong hơn 3 ngày qua, tận tay trao tặng cho họ mang về nước.
Tống Quan, Thôi Anh lo chồng đến nhiệm sở không có con gái hầu hạ sinh buồn, nên đều khuyên ông nhận lấy 4 cô hầu trẻ…
– Tôi xa 2 em, 2 em lo cho tôi 4 cô gái, thế em xa tôi, tôi cũng phải lo cho 2 em một chàng trai phải không?
Tuy nhiên để tránh cặp mắt nghi ngờ của người khác, Tôn Tẫn cũng đành nhận 10 cung nữ như hai khanh tướng nước Ngụy trong đoàn. Đến Thừa Khuông, Tôn Tẫn mang 6 cung nữ giao cho Tiên Dinh, Ngụy Tráng và Chu Thương – mỗi người được 2 cô, chỉ giữ lại có 4 người mà thôi.
Nửa đêm hôm sau, Tôn Tẫn ra khỏi trại, đi kiểm tra việc gác sách thì gặp Tiên Dinh. Tiên Dinh kéo ông ra góc trại, trước hết cảm ơn Tôn Tẫn đã tặng hai mỹ nữ, rồi sau đó xúc động bảo:
– Tướng quân đối xử rất chân thành, không những tặng cho mạt tướng hai mỹ nữ còn trinh, mà còn tặng cho Ngụy Tráng, Chu Thương 4 cô gái cũng đều là gái tân. Sáng sớm hôm nay mạt tướng đã hỏi hai vị kia rồi.
Tôn Tẫn cười, vỗ vai Tiên Dinh:
– Có gì đâu, đó gọi là chút lòng đồng sự sơ giao mà.
Đúng tiết Đại thử – trời nóng bức oi ả, qua những phút động não căng thẳng vừa rồi, đến giờ đầu óc Bàng Quyên mới nhẹ nhõm, nên muốn được phát tiết ra ngoài. Bàng Quyên cho gọi A Trân, A Tú đến, bảo họ cùng tắm với ông ta. A Trân, A Tú chẳng lạ gì cách thức của Bàng Quyên, khi thỏa mãn xong chuyện, ông ta đều đem những cô nữ tỳ cùng tắm chung với mình đem gán cho cấp dưới làm tì thiếp. Tất nhiên họ cũng không dám chống lại mà đành thừa nhận số mệnh.
– Các ngươi đến đây mau lên, hôm nay trời nóng quá ta không đợi lâu được – cau mày, Bàng Quyên khẽ quát.
– Dạ, xin tuân lệnh tướng quân.
Hai cô gái trẻ trần truồng riu ríu bước mau lại chỗ Bàng tướng quân đứng, họ sẽ sàng chia nhau, kẻ cởi áo, người tụt quần cho Bàng Quyên.
Dương cụ của họ Bàng cứng như thiết côn, cũng có u có móc giống hệt cây trường thương mà tướng quân thường sử dụng, đúng là một quái dương cụ. Bàng Quyên văn võ song toàn, nơi tướng phủ đầy mưu cao kế sâu, khi ra trận đường đường là một mãnh tướng đã đánh dạt bao đội xung kích địch quân. Chốn hậu phủ cũng vậy, trừ Long Nguyên – chính thất là một mình một đêm, có lẽ Bàng Quyên nể thuở hàn vi nên có phần nương gượng. Còn chung quy phục vụ cho Bàng tướng quân bao giờ cũng từ hai nữ nhân trở lên.
Sau một hồi được xoa bóp từng thớ thịt, Bàng Quyên nhắm mắt mơ màng sảng khoái. A Trân liếc sang A Tú khẽ nói:
– Chắc hôm nay tướng quân mệt trong người chăng?
– Không đâu, ngài vẫn khỏe cơ mà – vừa lắc đầu A Tú vừa đưa tay lên vùng giữa hai đùi của mãnh tướng.
Bàng Quyên chợt bật người dậy:
– Ngươi khá lắm, hiểu được ý ta nên có thưởng!
Ông ta quơ tay sang vòng eo A Tú, lật đè ngửa nàng thiếu nữ ra rồi nhanh chóng phủ người lên. A Tú khẽ rướn người lên: Ah… ah… Dẫu đã biết trước việc gì sẽ diễn ra khi được chủ nhân sai vào phòng tắm, song cái đau đầu đời không thể khiến nàng không choáng cả người.
Bàng Quyên khẽ ngoắc A Trân đang đứng tần ngần kế bên, tay chân nàng buông thõng không biết làm gì trong hoàn cảnh này, vẻ mặt đỏ ngay gắt:
– Cả ngươi cũng lại đây nữa.
Đến lượt A Trân làm chiến mã, nằm kẹp giữa hai đùi Bàng Quyên cho chủ nhân phi nước đại. Tác phong không khác mấy khi xung trận, Bàng tướng quân miệt mài nhún nhảy không màng đến vẻ mặt lúc nhăn lúc giãn của cô gái nằm bên dưới. Đối với Bàng Quyên, đàn bà theo một nghĩa đơn giản là thứ công cụ tạo ra người kế nghiệp tổ tông và mang lại cho người đàn ông họ những giây phút ngất ngây.
Hai cô tỳ nữ lặng lẽ đi ra khỏi phòng tắm, chân họ có giãn ra hơn so với lúc mới vào. Cơn đau nơi hạ bộ của họ còn âm ỉ, khó ai mới làm ngựa lần đầu mà thoát khỏi cảm giác ấy, tuy nhiên họ cũng được dạy cho biết lần thứ hai sẽ tốt hơn, có vậy thì mới tiếp tục lần thứ ba, thứ tư được chứ.
Chợt có một tiểu tướng đến thăm, tiếng là viếng chúc nhưng thực ra muốn cầu cạnh thăng thêm một chức quan nhỏ. Viên tiểu tướng có dắt theo 2 mỹ nữ, Bàng Quyên gật đầu lia lịa bảo là được, đuổi khéo viên tiểu tướng ấy ra về. Cô gái đầy đặn tên Từ An, còn cô thon thả là Sở Phục. Sở Phục hai tháng trước mới bị quân Tống bắt từ nước Sở về nhập cung nước Tống, có giọng nói như chim hót, làm mê đắm lòng người. Bàng Quyên thưởng thức cô ta trước rồi mới vời đến Từ An.
Vì nhan sắc của hai cô này xinh đẹp hơn A Trân, A Tú rất nhiều, lại là con nhà quyền quý, giỏi văn thơ chữ nghĩa, biết đánh cờ, thông âm luật nên được Bàng tướng quân sủng ái.
Từ đó hai cô A Tú, A Trân chẳng khác gì hai cô nữ tỳ loại hai, ngày đêm chỉ làm chân sai vặt, chẳng những không được thương xót, trái lại động một tí còn bị Bàng Quyên cùng Sở Phục, Từ An đánh đập, lòng rất đau khổ oán giận khôn nguôi.
Quân nước Ngụy dưới quyền chỉ huy của Bàng Quyên tiếp tục lao vào những cuộc chiến mới. Sau trận phạt Hàn trở về, Bàng Quyên vô cùng hân hoan với chiến thắng. Sáng ra chưa bảnh mắt, Bàng Quyên còn ôm Long Nguyên ngủ trên lầu cao. A Trân đã mở cửa vào báo…
– Thái tử đến thăm, đang đợi ngài trong phòng kín.
Bàng Quyên vội vàng bò dậy, rửa mặt, súc miệng để ra gặp thái tử. Luôn miệng Bàng Quyên bảo có tội vì ra muộn, Thái tử cười bảo:
– Tướng quân vì vua nước Ngụy, không đoái hoài đến gia đình, xa vợ con lâu ngày, ít có khi gặp gỡ. Trái lại vương tử ta đã phá rối sự nghỉ ngơi của tướng quân, xin tướng quân lượng thứ.
– Thái tử giá lâm có điều gì muốn dạy?
– Vẫn là chuyện cầu hòa với Tống do em kết nghĩa của tướng quân thỉnh cầu. Tôn Tẫn sau khi bị phụ vương ta khước từ, ông ấy đến thẳng phủ tướng quốc, định thuyết phục Bạch tướng quốc.
Bàng Quyên mím chặt môi. Rút cục thì thằng em kết nghĩa này muốn gì nhỉ? Tại sao phải cố liên minh với Tống? À thì đúng rồi, ngày trước sư phụ Quỷ Cốc tiên sinh có nói: Tôn Tẫn sẽ thành danh ở miền đông, mà miền đông chính là nước Tống. Đúng rồi, hắn ta không muốn phò tá mình, Tôn Tẫn chỉ muốn sang nước Tống để làm thủ lĩnh!
– Chỉ cần một lá thư từ nước Tống – trên mặt Bàng Quyên hằn rõ nét nhăn nham hiểm – Vi tướng sẽ cho ông ta nhận tội hình mà ông ta còn cảm tạ ơn đức của vi tướng.
Tiếp đó, A Tú nghe thấy Thái tử gọi mang hai mỹ nữ ra và dặn họ suốt đời hầu hạ Bàng Quyên, rồi nghe tiếng cáo từ của Thái tử và bảo Bàng Quyền không cần tiễn.
Cùng A Trân, Á Tú đứng áp sát người vào vách phòng Bàng Quyên. Cả người cô ta nóng ra lên khi từ vách bên kia phát ra tiếng hôn hít của Bàng Quyên với hai mỹ nữ mới được tặng, tiếng sàn nhà chấn động, tiếng rên rỉ của từng người con gái đang thành đàn bà… cùng tiếng thở hồng hộc của Bàng tướng quân… Ai mà chịu thấu đời được chứ.
A Tú rơm rớm nước mắt bỏ đi, lặng lẽ kéo tay A Trân đi về hướng phòng ngủ…
Hơi nước bốc lên ngùn ngụt, vươn vai tỏ ra vô cùng thỏa mãn, trong phòng tắm vị đại tướng nước Ngụy nhớ lại thuở hàn vi của mình… Tháng 6 năm Chu Hiển Vương thứ 6 (363 tr. CN), Bàng Quyên sau hơn hai năm rưỡi đến Quỷ Cốc được sư phụ cho xuống núi. Trận đại thắng đầu tiên của nước Tần sau 100 năm với các nước phương đông, Điền Võ – con trai tướng quốc Điền Văn, bị đánh bại phải tự vẫn. Nơi đầu tiên ông đến là An Ấp – kinh đô nước Ngụy (bây giờ là tỉnh Sơn Tây).
– Được, ta sẽ nói. Nữ chủ nhân của cô có ấn tượng như thế nào về ta? Tại sao có lúc không gặp mặt ta? Tại sao lại một ngày lại đến đây 3 lần?
– Ông đòi nô tỳ phải cáo giác chủ nhân ư? – Mặt Tiểu Lan cười vênh váo, rồi nghiêm chỉnh trả lời:
– Thị tỳ không thuộc loại vong ân bội nghĩa, không có phúc nhận phần thưởng của ông, thị tỳ xin cáo lui!
– Khoan đã! Hãy nghe ta nói hết. Ta không đòi cô cáo giác chủ nhân cô, nhưng lại muốn hỏi cô, nếu ta lấy chủ nhân của cô, thì cô có cho lấy không?
– Ông muốn lấy chủ nhân của thị tỳ? – Tiểu Lan cất cao giọng hỏi lại. – Chủ nhân của tỳ thiếp hơn ông 6 tuổi, lại ở góa một mình! Ông sau này giàu sang phú quý, không sợ bạn bè chê cười cho ư?
– Đại trượng phu đã làm việc gì thì đâu có sợ người đời nói mà cải ý? Ta nhất định lấy nàng! Ta chỉ cần cô trả lời theo sự quan sát của cô.
– Tỳ thiếp không rõ, tỳ thiếp đâu lưu ý đến chuyện đó? – Tiểu Lan lật đật bỏ chạy.
– Đừng đi, – Bàng Quyên nắm ngay lấy tay Tiểu Lan kéo lại. – Ta còn muốn hỏi cô. Ta lấy nàng, tất nhiên muốn cô cùng theo nàng, cô có bằng lòng làm thiếp của ta không?
– Ông muốn người này làm thiếp của ông? – Tiểu Lan kinh ngạc mừng ra mặt.
Bàng Quyên gật đầu. – Cô có bằng lòng không?
Tiểu Lan xấu hổ quay mặt đi, thỏ thẻ trả lời:
– Ông cao vời không thể với tới, thị tỳ không dám!
Bàng Quyên xoay đầu Tiểu Lan lại, nhìn thẳng vào mặt cô:
– Ta muốn lấy chủ nhân của cô, trong lòng chủ nhân của cô có chỗ cho ta không? Trả lời ta nhanh lên!
– Chủ nhân của tôi hơn ông 6 tuổi, oán mình góa bụa, không còn trinh tiết để hiến cho ông, cho nên mới sợ gặp ông. Nhưng một ngày đến thăm ông mấy lần, chỉ mong không rời ông một khắc. Tuy nhiên, tính tình bà ta cứng rắn quyết liệt lắm, có vậy mới ở 10 năm không tái giá.
– Nói như cô vậy, thì ta suốt đời không có hy vọng lấy được nàng ư?
– Cũng không đến nỗi vậy. Sau khi ông lấy tỳ nữ làm thiếp, tỳ nữ sẽ thẳng thắn khuyên bà ấy lấy ông. Đợi lúc bà ấy không buồn bực, ông từ tốn dùng lời lẽ thật lòng cầu xin bà ấy, mang câu ngọt ngào ra mà vuốt ve. Khi bà ấy đang ngẩn ngơ, ông lại ôm bà ấy và hôn. Nếu bà ấy vẫn không bực mình, ông mân mê ngực bà ấy. Đợi đến lúc bà ấy mê mẩn rối chí, thì ông mới đè bà ấy ra – đến lúc đó thì bà ta sẽ để tùy ông định liệu.
– Có như vậy thôi mà cô làm ta mất thì giờ quá! – Nói rồi Bàng Quyên ôm lấy Tiểu Lan, áp dụng ngay lời cô ta vừa khuyên chỉ, thầm bảo đó cũng là một cách trả ơn thiết thực. Ông ta hối hả chặn Tiểu Lan xuống tràng kỷ, tha hồ hoan ái, rồi sau đó đòi cô phải tử ngậm lấy dương cụ cho mình, Tiểu Lan né tránh vì mắc cỡ. Cuối cùng thì cặp đùi to lớn của Bàng Quyên cũng kẹp được cái đầu ngỗ nghịch của cô gái trẻ ép chặt vào hạ bộ mình.
Mấy ngày sau, Bàng Quyên chủ động dẫn Tiểu Lan đến nhà Long Nguyên. Trong lúc Tiểu Lan bận trong bếp, ông ta bàn bạc với Long Nguyên đủ thứ chuyện trên đời, thỉnh thoảng gài mấy câu tình ý, mấy lời khêu gợi, làm tan chạy dần con đê lễ nghĩa của nàng. Thấy nàng không giận dữ trước những lời trêu chọc gợi tình của mình, Bàng Quyên tiến thêm bước nữa là khích nàng sang nhà chơi. Lúc đầu Tiểu Lan dẫn, sau đó Tiểu Lan tự ý đi chỗ khác, Bàng Quyên cũng ung dung như không. Tiểu Lan bèn cố ý kéo dài thời gian vắng mặt, Long Nguyên cũng vờ đi, tiếp tục đi với Bàng Quyên, nói trời nói biển.
Hôm nay Tiểu Lan đi vắng, hai người trò chuyện rất tâm đầu ý hợp, bỗng nhiên mây đen kéo kín trời… Một cú sét đánh mạnh xuống, quả cầu lửa rơi hình như cách hai người chừng mấy thước, Long Nguyên sợ quá hét lên một tiếng, nhảy xổ vào lòng Bàng Quyên, dựa chặt người vào ngực ông ta. Bàng Quyên lập tức dang hai cánh tay ôm chặt lấy nàng và hôn như mưa vào mái tóc mềm mại của nàng, vào cổ nàng, rồi nâng mặt Long Nguyên lên để ghé đôi môi sát vào.
Long Nguyên lúc đầu kêu lên một tiếng, rồi giãy giụa một cách yếu ớt, sau đó thẹn thùng tiếp nhận, và cuối cùng nồng nàn hôn lại, môi họ gắn chặt vào nhau. Bàng Quyên mặc mưa tuôn gió thổi bên ngoài, mặc Tiểu Lan đang thò lõ con mắt sau rèm cửa, ông ta bình tĩnh đưa nàng góa phụ 10 năm vào bể hạnh phúc.
Thế rồi mấy con trăng trôi qua, sau khi Tiểu Lan đi ra ngoài sân, Bàng Quyên lại ôm ngang eo Long Nguyên đùa nghịch, Long Nguyên đẩy ông ta ra và bảo:
– Trong vòng nửa năm, không được đùa như thế nữa.
– Nhưng vì lẽ gì chứ? – Bàng quyên kinh ngạc hỏi. – Nàng sợ ta xông vào cung thần thánh ư?
– Không phải vậy, – Long Nguyên cười, – đùi chàng nóng bỏng quá, người ta đang bụng mang dạ chửa.
– A, Tiểu Lan có mang à? – Bàng Quyên mừng rỡ giả ngây hỏi:
– Sao cô ấy không nói với ta?
– Lại còn làm bộ nữa, suốt mấy tháng liền, bữa nào cũng làm người ta mệt muốn đứt hơi, thử hỏi sao mà không mang hậu quả chớ?! – Vừa nói Long Nguyên vừa nhăn mặt ôm bụng.
Bàng Quyên vội vàng chồm tới nhè nhẹ vuốt ve cái bụng người góa phụ 10 năm:
– Ta quả thật là vô ý – ông ta không giấu được nụ cười đắc chí của mình, bởi vừa mới tối hôm qua thôi Tiểu Lan cũng bảo là mình đã cấn thai.
Tháng 9 Chu lịch, tin báo mặt trận Thiểu Lương truyền về. Quân Tần ém giấu đại quân, binh sĩ đầu mặc thường phục hóa trang thành thứ dân, bất thần tràn lên phá bờ tây đê Hoàng Hà, nước sông làm ngập lụt Thiểu Lương. Quân Ngụy mất 40 ngàn binh sĩ, chỉ còn 20 ngàn người ngựa, lương thực hết phải giết ngựa mà qua bữa. Ba tháng sau, Bàng Quyên đột ngột nhận được lời mời của cựu tướng quốc nước Ngụy là Điền Văn. Nỗi hận bị giết cả nhà bốc lên ngùn ngụt trong lòng Bàng Quyên, định sau khi an cư xong thì ông sẽ tính chuyện nhà quan tướng quốc. Không ngờ lần này Điền cựu tướng quốc lại ra tay trước, Bàng Quyên tự nhủ: “Đến mất mạng là cùng!”, Rồi lên được nhập tướng phủ.
Giương đôi mắt đục ngầu và đờ đẫn nhìn Bàng Quyên, Điền Văn than thở:
– Người xưa nói: “Cái trạch quân tử, năm đời chấm dứt”, không ngờ họ Điền, từ lão phu đến đời chắt Điền Liệt mới qua 4 đời thì đã hết.
Bàng Quyên không nói gì, trước mặt chỉ hiện lên cảnh gần 50 mạng người thân nhà mình đã ngã xuống, bởi một cái lệnh vô tình của Điền Văn năm nào.
– Tiên sinh không kiện tụng quan trên là muốn đích thân báo thù phải không? – Điền Văn lại hỏi.
Bàng Quyên gật đầu xác nhận, lúc này mọi lời lẽ đối với ông ta là thừa thãi.
– Trong trận Thạch Môn đại bại hai năm trước cùng quân Tần, trong số 60 ngàn binh sĩ Ngụy quốc hy sinh – nhà lão mất 4 con trai, 13 cháu, 3 con rể và 7 cháu rể. Họ Điền gồm 4 đời, đến bây giờ chỉ còn có 5 người đàn ông thôi tiên sinh ạ.
Để tỏ lòng sám hối, Điền Văn đãi tiệc mời Bàng Quyên, suốt buổi Điền Văn không nhắc đến ân oán nữa mà chỉ uống từng ly rượu đầy.
Lòng Bàng Quyên rối bời, một mặt không chịu trút bỏ ý muốn phục thù, vừa không nhẫn tâm nói rõ với Điền Văn, do vậy cũng uống rượu như điên. Từ sau bức bình phong phía sau tràng kỷ nhà họ Điền, hiện ra hai cô gái xinh đẹp tuổi chừng 19, bước đến quỳ cạnh Bàng Quyên, chìa những ngón tay búp măng trắng muốt dâng lên ông ta từng ly rượu. Thoạt nhìn biết không phải thuộc hạng nô tỳ, Bàng Quyên xua tay bảo:
– Hai thiếu nữ này không biết là người thế nào với lão tướng quốc, nên không tiện xưng hô, xin mời hai người lui ra.
– Họ là chị em sinh đôi khác mẹ với Điền Liệt, cha của Nữ Tường và Nữ Yên đều chết trong trận Thạch Môn. Hôm nay lão phu thực lòng xin tạ tội, nên sai chúng ra hầu rượu tiên sinh.
Lòng buồn bực lại liên tục bị chuốc rượu, chẳng bao lâu Bàng Quyên say mèm, ngã lăn tại bàn tiệc, được người hầu đỡ rời tướng phủ.
Bàng Quyên bất giác tỉnh giấc thấy trời đã sáng, phát hiện mình đã nằm trên giường nhà mình, bên cạnh vẫn là vợ và thiếp. Ông ta định đánh thức họ dậy, nhưng thấy không phải là Long Nguyên và Tiểu Lan mà là Nữ Yên và Nữ Tường, ông lo sợ ngồi phắt dậy, khoác áo nhảy xuống giường. Vừa đến cửa, thì gặp Long Nguyên đi ngược lại.
– Sao nàng lại để hai cô gái ấy đến nhà mình, rồi lại để họ lên giường chúng ta. – Bàng Quyên trách.
– Chàng chớ vội nóng, đợi thiếp nói rõ ngọn ngành cái đã.
Long Nguyên sợ hai cô gái họ Điền nghe được lại buồn, nên vội kéo ông ta sang buồng khác phân giải: Lão cựu tướng quốc Điền Văn muốn chuộc lỗi bằng cách mang gả hai cô cháu mình cho Bàng Quyên làm thiếp. Nghe xong, Bàng Quyên bèn quyết liệt:
– Hãy đưa họ về Điền phủ, để họ làm thiếp sao tiện?
– Đưa về thế nào được? – Long Nguyên che miệng cười. – Đêm qua họ đã là người của chàng rồi, tất nhiên khi chàng thức giấc thì không nhận ra họ, mà chỉ tưởng họ là vợ của chàng thôi.
Bàng Quyên cười và lắc đầu, chứng tỏ việc vợ chánh nói là thực. Thảo nào lòng ông trong đêm lúc ngất ngây, lúc chua xót, chua xót rồi lại ngất ngây hơn. Trong đêm qua cả người Bàng Quyên hết đờ đẫn lại mê đắm, càng mê đắm càng thêm đờ đẫn, sáng ra đầu óc nặng trịch là vì lý do này.
Cách suy nghĩ của Bàng Quyên khác với người em kết nghĩa, Tôn Tẫn không thừa nhận thuật trị dân man trá đầy bá đạo, coi dân chúng như cỏ rác, coi hình phạt là cốt lõi. Bàng Quyên cười thầm: Cuối cùng thì Tôn Tẫn cũng phải thừa nhận đây là xu hướng tất yếu của thời cuộc. Đến mùa xuân năm thứ 13 Chu Hiển Vương (365 tr. CN), khi đã rắp tâm biến Tôn Tẫn thành người tàn phế, Bàng Quyên lại thực hiện một nước cờ mới: Ông đem gả A Trân và A Tú cho Tôn Tẫn.
Tuy hai cô gái đã nghe trộm của trò chuyện giữa Bàng Quyên và Tôn Tẫn, nhưng vẫn làm bộ kinh ngạc từ chối, họ nói Tôn Tẫn là người tàn tật, hơn nữa 3 năm trước họ đã là người của Bàng Quyên rồi, lẽ nào còn có thể nâng khăn sửa túi cho người khác?
– Ông ấy là em kết nghĩa của ta, sau này còn đảm nhận chức vụ quan trọng, lấy ông ấy, hai nàng cũng có được gia thế hẳn hoi. – Nói đến đây, tự nhiên Bàng Quyên nghiêm mặt – Các ngươi phải nói mình còn trinh, dùng khăn tay thấm máu gà để đánh lừa hắn!
Thấy nét mặt đầy sát khí của ông ta, A Trân và A Tú sợ run cầm cập, líu ríu nhận lời. Ngày tháng lại trôi qua, người gần người lâu ngày riết cũng sinh tình.
– Em rất đẹp lại tốt nết nữa – Tôn Tẫn ôm chặt lấy A Tú – Ta muốn em mau sinh cho ta một người nối dõi.
– Chàng ơi, kiếp này của hai thiếp đã phó thác trọn cho chàng. Thiếp chỉ sợ chàng quá buồn mà hất hủi chúng thiếp thôi.
A Tú nâng vạt áo lên, ngồi xuống đùi Tôn Tẫn, người ép sát vào ông như muốn tách ra không được. Bị tháo xương bánh chè cả hai chân, thực hiện chức năng giống đực tuy có khó khăn song với sự gượng đỡ của A Tú, cuối cùng Tôn Tẫn cũng làm xong việc kia. Sau đó ông lại gọi A Tú bồng ông ra bờ đê, ngắm cảnh mặt trời lặn. Đã đến lúc A Tú đi lo bữa ăn tối thì A Trân liền đi ra thế chỗ, việc mỗi ngày cứ luân phiên như vậy.
Là một binh gia dư sức điều quân nơi ngoài ngàn dặm, dẫu bị tàn phế nhưng việc làm thế nào cho hai cô gái của người anh kết nghĩa tặng bị tắt kinh – đối với Tôn Tẫn là việc quá nhỏ!