Phần 13
Tại bệnh viện quốc tế Vinmec.
Vừa rồi, mặc dù chảy máu mồm nhưng Mạnh vẫn đủ sức lái xe qua bên kia cầu Vĩnh Tuy để vào bệnh viện này. Đây là phòng chăm sóc tạm thời, Mạnh bị chảy máu mồm vì ăn mấy cú đấm vào má, không đến nỗi phải nhập viện.
Thục Trinh mở cửa bước vào, ân cần hỏi thăm, trên tay là mấy chai nước suối. Cô ái ngại nhìn Mạnh, vì mình mà thiếu gia Mạnh bị ra nông nỗi này, ngồi xuống cái ghế bên cạnh giường:
– Anh Mạnh có sao không? Tôi áy náy quá, vì chuyện của mẹ con tôi mà anh bị người ta đánh.
Mạnh nhay nhay hàm, thấy vẫn cử động được bình thường, vừa rồi lấy điện thoại ra soi gương, trên má chỉ có vài vết bầm nhẹ, môi bị vài vết xước nhỏ, nói chung là vẫn ngon trai:
– Cu Tí sao rồi Trinh?
– Cu Tí không sao, chỉ bị bầm má thôi không có gì nghiêm trọng cả. Cu Tí đang ngủ ở phòng bên. Tôi… tôi…
Thấy Thục Trinh gần gừ không nói rõ, Mạnh hiểu Thục Trinh đang áy náy trong lòng vì chuyện mình bị đánh, Mạnh xua tay:
– Trinh đừng nghĩ ngợi gì. Tại tôi tức thằng cha kia quá nên đánh hắn trước nên… hì hì hì.
Mạnh cười trừ vì ngượng, cậu đúng là sinh ra không phải để đánh nhau, trường hợp này mà gặp Dũng lì ở Hải Phòng hoặc Thìn Quảng Bình thì gã đàn ông kia con như xong rồi.
Thục Trinh nghĩ bụng mà cười: “Gớm, trói gà không chặt mà còn bày đặt đánh nhau”, tất nhiên cô không nói ra điều đó, cô đủ tinh tế để không chạm vào lòng tự ái của một người đàn ông:
– Mà sao anh Mạnh lại đánh nó trước?
Mạnh hồi tưởng lại đoạn cậu chửi nhau với gã côn đồ kia:
– Vì nó chửi Cu Tí… là… mồ côi… mất dậy nên mới đánh bạn. Thế là… tôi đánh nó luôn.
Thục Trinh lặng người quay sang chỗ khác, gã kia nói đúng một nửa. Cu Tí là đứa trẻ mồ côi, cha mẹ Cu Tí không biết ở phương trời nào, nhưng Cu Tí không mất dậy. Từ lúc cô đón Cu Tí ở bệnh viện về lúc nó mới được 3 ngày tuổi, cô vẫn luôn cố gắng hết sức để bù đắp cho con, cô vừa làm mẹ, vừa làm cha của con. Con cô không phải đứa mất dạy.
Sau một hồi im lặng, Thục Trinh vẫn không quay mặt về phía Mạnh, cô không muốn Mạnh biết là mình đang khóc, cô cần phải mạnh mẽ với tất cả mọi người để nuôi 3 đứa con, bởi cô biết, chuyện ngày hôm nay không phải là lần đầu, và cũng chẳng phải là lần cuối. Thục Trinh nói thật khẽ như muốn tâm sự:
– Tôi có 3 đứa con. Đứa đầu tiên 7 tuổi, đứa thứ 2 là Cu Tí 5 tuổi, đứa Út mới có 3 tuổi thôi. Cả 3 đứa đều là trẻ mồ côi. Bố mẹ chúng là những kẻ vô lương tâm, cho chúng chào đời nhưng không cho chúng tình thương. Tôi nhận nuôi chúng từ bệnh viện lúc chúng vẫn thôi nôi. Tôi vẫn luôn cố gắng hết sức để nuôi chúng giống như bao nhiêu đứa trẻ khác. Nhưng có lẽ… không bao giờ là đủ cả.
Thắc mắc trong lòng Mạnh kể từ khi biết Thục Trinh có con đã có lời giải đáp. Cậu như thấy mình lạc lõng và quá nhỏ bé khi ở bên cạnh Thục Trinh lúc này. Cậu sinh ra trong nhung trong lụa, cậu không thể nghĩ và chưa bao giờ nghĩ đến ở ngoài cuộc sống này còn có những mảnh đời như các con của Thục Trinh, còn có những người có tấm lòng nhân hậu như Thục Trinh.
Cuộc sống bây giờ khó khăn rất nhiều, nuôi một đứa con cũng không đơn giản chỉ là cho chúng ăn chúng mặc. Với mức lương giám đốc của Thục Trinh chắc cũng ngang ngửa của Mạnh, không có nhiều, hay nói đúng hơn là chỉ đủ nuôi bản thân là cùng. Ấy vậy mà Thục Trinh lại đang gồng gánh trên vai 3 đứa trẻ mồ côi.
Mạnh hỏi vì muốn có được đáp án cho những thắc mắc trên của mình, những điều về cuộc sống mà cậu chưa bao giờ va chạm:
– Tại sao Trinh lại làm như vậy?
Thục Trinh vẫn giấu khuôn mặt mình ở phía kia:
– Vì nếu tôi không làm thế, những người như tôi không làm thế, thì những đứa trẻ này sẽ đi đâu về đâu? Cuộc đời của chúng rồi sẽ ra sao? Những đứa con của tôi, chúng là niềm vui, là hạnh phúc, là tất cả cuộc sống của tôi. Bởi… “người như tôi”… làm gì có thú vui nào nào khác. Thôi… Anh nghỉ ngơi thêm một lát nữa đi. Tôi chạy sang phòng Cu Tí đây.
Nói xong Thục Trinh đứng dậy đi ra cửa, đôi mắt ướt nước vẫn giấu không để cho Mạnh biết.
3 chữ “người như tôi” phát ra từ miệng Thục Trinh cứ văng vẳng trong đầu Mạnh mãi không dừng.
…
– “Ối giời ơi! Mạnh, ai đánh con mà tím bầm má thế kia?”, Mạnh về khi bố mẹ đang ngồi trên bàn ăn cơm. Nhìn thấy ông con vàng con bạc của mình, bà Tố Quyên nhận ra ngay trên mặt con có sự thay đổi, bình thường khuôn mặt nó mịn như trứng gà, vậy mà hai bên má hôm nay có rất nhiều vết bầm tím, môi thì sứt mẻ. Tố Quyên xót con, đứng dậy lấy hai bưng lên má nó, chỉ muốn chạm đôi môi cong cớn của mình vào chỗ đau nhưng kiềm chế, bởi như thế khác nào hôn người đàn ông khác trước mặt chồng.
Ông Đạt cũng chống đũa nhìn Mạnh, ông không nói không rằng vì đánh giá tình hình có vẻ không có gì làm nghiêm trọng cho lắm. Nó đi đứng bình thường về nhà là ngon rồi. Ông đang nghĩ trong đầu phán đoán xem việc gì đã xảy ra với đứa con trai ông. Từ bé đến giờ, nó có chơi bời nhưng cũng chưa đánh nhau bao giờ.
Mạnh khẽ đưa tay lên mặt mình, vô tình chạm vào hai bàn tay mẹ đang ở trên má, khuôn mặt mẹ kề sát mặt Mạnh, hơi thở thơm tho của mẹ lùa vào mũi, khuôn mặt xinh đẹp, kiều diễm, hút hồn và quý phái của mẹ làm Mạnh bất chợt ngây người. Kể từ cái buổi tối giảng đạo về quần lót hôm ấy, mẹ như có gì thay đổi rất lớn. Không kể quần áo trên người ít đi, mỏng đi như úp úp mở mở, như ẩn ẩn hiện hiện những bộ phận nhạy cảm bên trong thu hút Mạnh, mà còn hành động của mẹ như lúc này chẳng hạn. Rất trêu tức Mạnh. Báo hại, cứ hễ gặp mẹ là buồi Mạnh thường cứng lên, có cố dặn lòng thế nào đi chăng nữa cũng không thể xìu xuống được.
– Con không sao đâu. Chỉ bị đau tẹo thôi. Con vừa ở bệnh viện về, bác sĩ nói không sao. Mẹ đừng lo.
Mạnh lắc đầu đẩy những ý nghĩ dâm dục bộc phát ra vào lúc này. Nếu không, cậu sợ rằng mình sẽ quên sự có mặt của bố ở đây để ôm chầm lấy mẹ, để cái bầu ngực thả rông sau lớp vải mỏng của chiếc váy xoan ốp vào ngực mình. Vú mẹ chắc là mềm, êm ái lắm đây.
– Ngồi xuống đây, đầu đuôi sự việc như thế nào? Kể ngay cho bố mẹ đi.
Tố Quyên ấn vai con xuống cái ghế ăn rồi sốt ruột bắt con kể lại nguyên nhân, là mẹ, Tố Quyên lo lắng lắm. Bởi từ bé đến giờ, theo trí nhớ của cô, con cô chưa bị ai đánh vào người bao giờ. Giờ lại thế này, làm mẹ, Tố Quyên không lo lắng sao được.
Không còn cách nào khác, Mạnh tường thuật lại sự việc xảy ra ngày hôm nay cho mẹ nghe. Mạnh kể về Thục Trinh, kể về những đứa con của cô ấy, kể về sự việc ở trường học diễn ra như thế nào. Kể về việc mình không biết lượng sức mình và lao vào đánh gã côn đồ to gấp rưỡi mình. Cậu trượt mồm cũng kể luôn đoạn Thục Trinh “mỹ nhân cứu anh hùng” ra làm sao.
Nghe xong, ông Đạt vỗ vai thằng con trai của mình, giọng nói có vẻ gì đó tự hào lắm:
– Được lắm con trai, nếu là bố, bố cũng tẩn cho thằng kia một trận.
Còn Tố Quyên thì trầm ngâm suy tư hơn, một nếp nhăn nhỏ xíu xuất hiện giữa hai hàng lông mày:
– Cái cô Thục Trinh ấy, xã hội bây giờ kể cũng là của hiếm. Cuộc sống bon chen, khó khăn hơn rất nhiều ngày xưa, người ta đạp lên nhau để sống, tranh nhau từng miếng ăn. Ấy vậy mà cô Thục Trinh vẫn cưu mang 3 đứa trẻ. Như gia đình ta, làm từ thiện cũng rất nhiều, tính ra mấy chục năm nay cũng bỏ ra ngót nghét trăm triệu đô để thiện nguyện rồi. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại cũng không bằng cái cô Thục Trinh kia. Cô ấy hơn gia đình ta một cái ấy là cô ấy thiện nguyện hết những gì mình có. Còn gia đình ta mới chỉ thiện nguyện một phần nhỏ thôi. Thật đáng ngưỡng mộ.
Mạnh thấy mẹ có suy nghĩ tốt về Thục Trinh, thật là rất hợp với ý mình. Cái cậu cảm nhận về Thục Trinh cũng như vậy, tất nhiên không sâu sắc được như mẹ:
– Vâng. Từ nay con sẽ hỗ trợ cô ấy.
Ông Đạt thêm vào:
– Nhưng phải khéo léo. Người như cái Trinh nếu bố đoán không nhầm thì nó rất nhạy cảm và có lòng tự trọng cao. Nếu con chỉ đơn giản là dùng tiền thôi thì chưa chắc nó đã nhận đâu.
– Vâng bố. Con hiểu rồi.
Ông bà Đạt gật gù, mới đi làm có ít thời gian thôi, nhưng ông bà thấy thằng con trai công tử của ông bà đã khá lên rất nhiều. Nó đã biết suy nghĩ, biết cảm nhận cuộc sống ở bên ngoài theo nhiều góc độ khác nhau. Không còn là một đứa chỉ biết cầm tiền đi chơi, vô lo vô nghĩ như ngày xưa nữa.
Tố Quyên ánh mắt khác lắm, bằng linh cảm của một người mẹ, bằng sự tinh tường của một người đàn bà từng trải, Tố Quyên phát hiện ra một điều gì đó mà cô mơ hồ chưa rõ thực hư:
– Mạnh này, nếu mẹ đoán không lầm thì hình như… con thích cái Trinh rồi thì phải?
Nếu như Trinh là một cô gái giống như bao nhiêu cô gái bình thường khác, có lẽ Tố Quyên đã không phải phán đoán rồi. Tố Quyên chưa gặp Thục Trinh bao giờ, nhưng theo mô tả của con trai thì thấy nó là một cô gái rất đô con, to lớn. Nhìn bề ngoài thì không thể nói là hai đứa hợp nhau:
Nghe mẹ hỏi vậy, Mạnh giẫy nẩy lên cãi:
– Không có chuyện đó đâu. Con không muốn lòi ruột mà chết.
Đấy là Mạnh vẫn còn giấu vụ trong thang máy.
Ông Đạt tủm tỉm vì đang nghĩ đến cảnh một cô gái gần 1 tạ và thằng con trai mình làm tình với nhau, bất chợt nó nổi hứng đòi chủ động, nó bắt thằng Mạnh nằm ngửa rồi nó ngồi lên trên chơi thế “cưỡi ngựa xem hoa” giống như vợ ông vẫn thỉnh thoảng làm thế với ông thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra nữa. Không lòi ruột như thằng Mạnh vừa nói thì cũng bẹp rúm mất. Nghĩ vậy nhưng ông chẳng tham gia vào câu chuyện của hai mẹ con.
Tố Quyên hỏi con tiếp:
– Con đã yêu ai bao giờ chưa?
Mạnh vỗ ngực tự hào về khoản này, mà chuyện này mẹ cũng biết mà:
– Nhiều không thể nhớ hết. Con trai mẹ như thế này cơ mà. Con không phải nói phét chứ, chỉ cần búng tay là có người yêu.
Mạnh làm lại động tác búng tay giống như bao nhiêu lần cậu có ý với một cô gái nào đó thể hiện sự tự tin của mình.
Nhưng Tố Quyên lắc đầu:
– Mấy chuyện gái gú của anh mẹ chẳng lạ. Ý mẹ hỏi là con đã thực sự yêu ai bao giờ chưa?
Mạnh ấp úng:
– Cái này… cái này… lại có cả yêu và thực sự yêu nữa hả mẹ?
Chuyện của Mạnh từ cái nốt ruồi trên người trở đi mẹ đều biết cả, đương nhiên bao gồm cả tâm tư tình cảm của con:
– Con chưa bao giờ yêu thực sự một ai cả. Tình yêu là một thứ gì đó không thể định nghĩa được. Không phân biệt xấu đẹp, giàu nghèo, trình độ, giai cấp. Nếu con thích cái Trinh, thậm chí là yêu nó cũng là chuyện hết sức bình thường. Mẹ chỉ sợ nó không thích con thôi.
Lại động đến tự ái của đàn ông. Trong suy nghĩ của Mạnh, chưa một cô gái nào mà hắn thích lại không thể đưa cô ta lên giường, bao gồm cả Thục Trinh nữa:
– He he he!!! Làm gì có chuyện cô ta không thích con. Chỉ cần con thích thì phát ăn ngay.
Đấy là Mạnh mạnh mồm vậy thôi, chiếu theo những cô gái khác thì điều đó có thể đúng, nhưng riêng đối với Thục Trinh, chuyện đó chưa chắc à nha.
– “Để rồi xem”, Tố Quyên chốt lại vấn đề. Trong lòng bà mẹ này đang nghĩ đến việc mình sẽ phải tìm hiểu xem cô Thục Trinh này là ai?