Phần 5
Sau một hồi thì một lỗ lớn chừng 2 mét vuông cũng lộ ra. Nghĩa canh chừng phỏng đoán nơi để gạo, nơi để khoai, nơi để ngô rồi lấy một hơi thật sâu rồi nhảy ùm xuống. Khoảng cách từ mái đến sàn nhà chỉ khoảng gần 3 mét, cũng không phải là quá sâu đối với khả năng của người dân làng ven sông này, nước trong nhà vì có 4 bức tường che chắn nên cũng rất tĩnh, không khó để lặn. Chỉ là sức nhịn thở được lâu hay chóng thôi.
Lần thứ nhất Nghĩa ngoi lên trên tay cầm một cái thùng gạo bằng nhựa:
– Chú vứt lên thuyền cho cháu, trời cũng hửng nắng rồi, phơi lại biết đâu vẫn còn ăn được, mới ngập có mấy tiếng thôi.
Thế rồi cứ thế, cả chú Lãm cũng lặn theo, nói chung là vơ phải cái gì thì mang lên cái đó, từng bắp ngô, từng củ khoai, từng cái nồi, cái chảo, từng cát bát chiếc đũa, từng cái chăn cái gối. Những đồ rời, đồ nhỏ đều được hai chú cháu hì hục vớt lên. Cũng phải đến gần trưa mọi thứ mới xong, thuyền cũng chuyển vào bờ được 2 chuyến rồi, chuyến này là chuyến thứ 3.
Trời trưa nắng lên tương phản với thảm nước bên dưới, nằm ngửa mặt lên trời nghỉ lấy sức một chút, nửa gói xôi sáng ăn chung với mẹ sáng nay đã hết veo từ lúc nào.
– Hết rồi vào bờ thôi Nghĩa.
Nghĩa lồm cồm bò dậy định lên thuyền vào đê nhưng trong lòng cậu vẫn còn khắc khoải một điều gì đó mà chưa thể rõ được, hình như là mình vẫn còn để quên một thứ gì đó rất quan trọng thì phải. Đứng trên mũi thuyền cậu vẫn không ngừng suy nghĩ. Thấy vậy chú Lãm hỏi:
– Còn gì nữa à?
Vò vò đầu nghĩ ngợi rất sâu:
– Cháu cứ cảm thấy mình vẫn còn bỏ sót thứ gì quan trọng… À đúng rồi, chết rồi chú Lãm. Còn cái giấy báo thi của cháu.
Và “ùm” một cái, Nghĩa nhảy bổ xuống dòng nước rồi lặn một hơi xuống bên dưới, cậu vào nhà không phải bằng lối mái giống như vừa rồi mà vào bằng lối cửa chính. Nước đục ngầu nên không thể nhìn thấy gì, cậu chạm tay vào cái gì thì phán đoán ra vị trí mình đang bơi mà thôi. Vượt qua cửa chính, Nghĩa bơi về phía bên trái, đó là hướng cái bàn học và giường ngủ của mình. Vừa rồi chăn màn và sách vở đã mang hết lên rồi, nhưng còn tờ giấy báo thi đựng trong cái phong thư mà cậu mới nhận được do trường đại học Nông nghiệp gửi về thông báo số báo danh, ngày thi, địa điểm thi.
Cũng may là Nghĩa nhớ ra chứ chỉ để trong nước đến chiều thôi đảm bảo giấy sẽ tan trong nước. Sắp hết hơi vì quãng đường lặn khá xa, lại đã đuối sức do vật lộn từ sáng đến giờ thì cũng là lúc Nghĩa mò tay vào được cái ngăn bàn, quờ quờ tay thật nhanh để tìm cái phong bì. Trời cũng thương cho Nghĩa ngay lập tức tìm thấy, khi chiếc phong bì đã ở trong tay, Nghĩa chạm chân xuống mặt đất lấy đà rồi bật mạnh lên phía trên, không thể ra bằng đường cũ được vì như thế sẽ rất nguy hiểm bởi đường xa, Nghĩa chọn con đường ngắn hơn là mái nhà.
Đứng trên nóc đón thằng cháu, thấy nó lặn lâu quá chú Lãm định phi xuống thì thấy đầu Nghĩa nổi lên, chú đưa tay kéo mạnh một phát để người Nghĩa ở hẳn trên nóc nhà:
– Tìm thấy không?
Không đủ sức mà trả lời chú Lãm, Nghĩa chỉ gật đầu rồi vẩy vẩy cái phong bì. Cậu mở phong bì ra, ơn giời là tờ giấy báo thi mặc dù nhỏ tong tong nước nhưng không bị rách đi tẹo nào, nhưng hình như bị nhòe đi một ít thì phải.
– Tốt rồi, thôi vào đê đi, ngâm nước lâu quá rồi.
Đứng ở trên đê, bên cạnh là các đồ vật vừa vớt được ở nhà, Nghĩa nhìn lại một lần nữa cái chóp nhà của mình, bụng sôi ùng ục vì đói, người mệt như sắp lả đi. Vì bên cạnh có chú Lãm, có cả Trang nữa nên cậu không dám hét thành tiếng, người mà cậu đang nghĩ tới, đang trách cứ và hờn giận không biết giờ này đang ở phương trời nào, đang làm gì, có biết là gia đình đang gặp hoàn cảnh vô cùng khó khăn không. Âm thanh ấy vang lên văng vẳng trong đầu Nghĩa:
– Chị ơi! Giờ này chị đang ở đâu?
…
Đồ đạc sau khi tập hợp trên đê thì được mang về nhà chú Lãm ở trong làng, như đã nói ở chương đầu, chú Lãm có nhà ở trong đê nhưng dựng lều ngoài bãi chỗ mép sông để hành nghề đánh cá.
Ngay buổi chiều hôm đó, Nghĩa vào làng gọi bà Hiên bán 1 con bò đực, lấy tiền xong Nghĩa đạp xe lên viện đưa cho mẹ. Tình hình bố cũng rất nghiêm trọng, không mất mạng nhưng có lẽ bố sẽ phải nằm liệt giường một thời gian. Mẹ nói, bố bị đột quỵ, liệt nửa người. Chắc chỉ 1 tuần nữa là bệnh viện sẽ cho bố về điều trị tại nhà. Trước khi Nghĩa từ bệnh viện về, mẹ cũng cho 500 nghìn để Nghĩa đi thi đại học. Mẹ nói mẹ rất thương Nghĩa nhưng không thể đưa Nghĩa đi thi được vì còn phải chăm bố ở viện, không có mẹ không được.
Còn 4 hôm nữa là thi đại học rồi, phải lên trước 1 hôm để nhận phòng thi, vị chi là còn 3 hôm. Nghĩa cũng chẳng còn tâm trạng mà ôn thi, kiến thức cũng cơ bản nằm trong đầu rồi. Điều cậu quan tâm lớn nhất lúc này chính là 3 sào ngô của mẹ, vị trí thì biết nhưng không nhìn thấy cả ngọn cây ngô, nước vẫn còn rất cao ngậm bủm hết rồi.
Sáng ngày hôm sau, Nghĩa mượn thuyền của chú Lãm chèo ra ruộng ngô. Khi xác định đó là ruộng ngô nhà mình, Nghĩa cắm sào cố định con thuyền. Cậu quyết định bẻ ngô. Bởi nếu chỉ để ngô ngập nước thêm một hai ngày nữa là ủng, thối ngay. Ruộng ngô này là bao nhiêu công sức của mẹ, khi cậu ở viện mẹ cũng dặn phải bẻ giúp mẹ để bán. Nay hoàn cảnh gia đình khó khăn thế này, được đồng nào hay đồng ấy.
– “Ùm”, Nghĩa nhảy xuống nước rồi lặn xuống.
Khoảng nửa phút sau cậu ngoi lên, trên tay là 2 bắp ngô, đó là số lượng bắp của 1 cây. Cũng có cây chỉ ra 1 bắp thôi. Cứ làm liên tục như vậy, cứ lặn xuống, bẻ ngô, ngoi lên, vứt vào thuyền, đầy thuyền thì đẩy vào đề trải ra cho khô, lại đi vào, mệt quá thì nghỉ.
Vậy mà 3 sào ngô Nghĩa cũng phải bẻ mất 2 ngày mới xong được, đấy là ngày hôm sau còn có chú Lãm lặn giúp nữa. Bình thường nếu bẻ lúc cạn thì chỉ độ nửa buổi sáng là xong đâu vào đấy.
Khi những bắp ngô cuối cùng được chuyển lên mặt đê, nước từ quần áo vẫn nhỏ tong tong xuống nền đất đã bắt đầu săn săn lại vì mấy hôm nay trời nắng to sau một đợt mưa lớn thì Nghĩa thấy Trang đến, sau lưng còn khoác một cái balo, đi bên cạnh là cô Thắm mẹ của Trang:
– Nghĩa à, tớ bắt xe lên Hà Nội thi đại học đây, mẹ tớ đưa tớ đi. Lên trước 1 ngày để tìm nhà trọ.
Hai đứa nhìn nhau một hồi như thầm động viên nhau, Trang biết Nghĩa mấy hôm nay vất vả lắm nhưng cô chẳng giúp được gì nhiều, chỉ tranh thủ lúc nào đấy chạy ra bưng cái này, cất cái kia hộ được một tẹo thôi. Cũng không dám nói nhiều vì bên cạnh Trang lúc này là mẹ, hai đứa chưa công khai cho người lớn biết chuyện yêu đương:
– Ừ, Trang cố gắng thi tốt nhé. Ngày mai tớ mới đi cơ.
– Thế ai đưa cậu đi?
– Tớ đi một mình, mẹ tớ phải ở viện chăm bố rồi. Tớ đi một mình cũng được, không sao đâu, Trang cứ yên tâm.
Trang thở dài một cái thườn thượt, cô thương bạn lắm, sắp đến kỳ thi quan trọng nhất của cuộc đời học hành rồi mà vẫn phải ngụp lặn bẻ ngô thế này, nhưng Trang cũng rất tin tưởng vào Nghĩa, với lực học của Nghĩa thì Trang tin rằng sẽ đỗ bất kỳ trường đại học nào của Việt Nam chứ đừng nói là đại học Nông nghiệp, không phải là trường có đầu vào cao:
– Ừ cậu cố gắng lên, phải đỗ đại học đấy. Thôi tớ phải đi đây, xe đến chợ rồi kìa.
Kèm với đó là cái nháy mắt giấu giếm phụ huynh, Trang vẫn có lời hẹn nếu Nghĩa đỗ thì Trang sẽ để Nghĩa ‘đi xa’ hơn những cái hôn.
Chiếc xe Hải Âu mang Trang đi lên Hà Nội, đây là lần đầu tiên trong đời Trang đi lên Hà Nội. Cô gái bé nhỏ xinh đẹp ngoan ngoãn quê mùa này không biết được rằng chốn phồn hoa đô hội ấy, chốn giao thương hội tụ ấy sẽ làm cô thay đổi đi rất nhiều, liệu rằng Trang có đánh mất mình không? Liệu rằng Trang có giữ được mình để trở thành người của Nghĩa như lời cô đã hẹn hay không? Câu trả lời này đành phải chờ đến hồi sau mới có.
Khói xe từ ống xả đen kịt cả một vùng trời, vậy là Trang đã đi trước 1 bước rồi.
…
1 tháng rưỡi sau.
Nghe thấy tiếng chó sủa, cô Tươi cầm đèn từ trong nhà bước ra, lần này không phải tiếng chó sủa báo hiệu người chồng của mình mò mẫm về nhà sau đã say sưa, bởi lẽ ông Bừng chồng cô đang nằm trong giường, ông xuất viện cách đây hơn 1 tháng với kết quả chỉ thua cái chết, ông bị liệt nửa người, bán thân bất toại, mọi chuyện ăn uống, vệ sinh cá nhân đều một tay cô Tươi lo hết. Cô Tươi đang chờ Nghĩa về:
– Về rồi hả con?
Nghĩa ngồi thụp xuống hiên nhà, chiếc đèn dầu đặt ở giữa, ở phía bên kia là mẹ:
– Vâng, bố ngủ chưa mẹ?
– Ngủ rồi, mẹ vừa mới cho uống bát thuốc. Không biết thuốc của ông lang Mèm ở xã bên có hiệu quả không? Thôi thì có bệnh thì vái tứ phương.
Người quê, vào mùa hè nắng oi ả thường ra ngoài hiên hoặc ngoài sân ngồi đến hóng gió, trong nhà nóng nực vì không có điện đương nhiên không có quạt, đến khi buồn ngủ mới vào trong. Nghĩa phe phẩy cái quạt hồi tưởng lại những lời nói vừa rồi với Trang ở trên đê, chỗ cây tre già. Bỗng mẹ hỏi:
– Mai cái Trang lên Hà Nội nhập học à?
– Vâng mẹ ạ, mai bạn ấy đi.
Cô Tươi thở dài một cái, cái thở dài như để thương con, thương cho hoàn cảnh của chính gia đình mình:
– Mẹ biết con buồn vì không đỗ đại học, cũng tại hoàn cảnh lúc ấy cực quá con không tập trung mà thi được. Cũng tại mẹ hết. Nhưng con ạ, con người có số, phận người có mệnh. Với lại nếu không đỗ đại học năm nay cũng không phải là hết đâu con ạ, sang năm con lại thi tiếp, thi đến khi nào đỗ thì thôi.
Chả biết trong đầu Nghĩa lúc này đang nghĩ gì nữa, phải mất một lúc im lặng Nghĩa mới bật ra được câu:
– Mẹ cho con lên Hà Nội kiếm việc làm.
Tất nhiên, để nói ra câu này Nghĩa cũng suy nghĩ nhiều lắm. Hoàn cảnh gia đình bây giờ không để đâu hết khó. Con bò thứ 2 và cũng là con bò cuối cùng vừa được bán cách đây nửa tháng để lấy tiền chữa bệnh cho bố. Nhà Nghĩa có một mẫu ruộng bãi thì đợt lũ vừa rồi chỉ thu hoạch được đúng 3 sào ngô, mà cũng là ngô non bán được nửa giá. Còn mấy sào khoai, hơn sào dưa chuột, 2 sào rau coi như là mất trắng. Nước đã rút hết rồi, chờ khô đất mới trồng lại được. Mà bệnh tình của bố thì phải chữa trị lâu dài, không thể một chốc một nhát mà khỏi ngay được.
– Con nghĩ kỹ chưa? Lên đó vất vả lắm, bon chen lắm, mình người nhà quê dễ bị người ta bắt nạt, mẹ không yên tâm đâu.
Nghĩa khẳng định chắc nịch, cả tháng nay cậu thường đi hỏi thăm tình hình những người làm ăn ở trên Hà Nội về chơi, cậu nghe người ta kể trên đó dễ kiếm sống hơn ở quê rất nhiều lần. Chỉ cần có sức khỏe, chăm chỉ làm thì ngày nào cũng có việc, mà ngày công lại cao, có ngày thu nhập có khi bằng cả tạ thóc ở quê. Mà thực tế nhìn vào những gia đình có người thoát ly quê hương thì thấy rõ, nhà cửa khang trang, có nhà mua cả tivi, xe máy. Nghĩa có niềm tin rằng mình cũng sẽ thành công, ít nhất là kiếm được tiền nuôi thân, rồi thì còn giúp mẹ phần nào chữa bệnh cho bố.
– Con hỏi kỹ anh Cung nhà bác Các ở trong đê rồi mẹ ạ. Anh ấy nói trên ấy làm ăn cũng không khó, chỉ cần có sức khỏe và chịu khó thôi, mình thuần lao động nên chắc cũng không phải va chạm nhiều giống lái buôn. Mẹ cho lên thử xem thế nào, nếu được thì tốt mà không được thì con lại về. Chứ bây giờ ở nhà làm gì cũng không ra tiền mẹ ạ. Nhà có một mẫu màu, mẹ cố gắng một chút là làm được hết, có thêm con cũng chỉ tốn miệng ăn mà không ra tiền.
Nói được những lời trên, chứng tỏ Nghĩa đã trưởng thành hơn nhiều rồi, đã vượt qua ranh giới con nít và người lớn rồi. Nói Nghĩa còn bé là theo góc nhìn của cha mẹ thôi, cậu cũng đã 18 tuổi rồi, không còn tấm bé gì, ở cái xã này và nhiều xã bên cạnh thì bằng tuổi Nghĩa ối đứa đã lấy vợ lấy chồng sinh con đẻ cái, kiếm ra tiền lâu rồi.
– Nhưng mẹ vẫn thấy lo lo, mình mẹ ở nhà với ruộng đồng thì không sao, mẹ còn sức còn làm được, không để ra nhưng chắc cũng đủ cái ăn qua ngày. Con cũng lớn rồi, biết lo cho mẹ như vậy thì cũng là quý. Nhưng con có nghĩ đến tương lai không? Con định bỏ học hẳn hay sao? Bao nhiêu năm qua con học có thua kém đứa nào ở cái xã cái huyện này đâu, giờ bỏ dở không thấy phí à? Nhất là cái Trang, giờ nó học đại học rồi, còn con thì đi lao động chân tay, liệu sau này 2 đứa có…
Nói đến Trang, Nghĩa cũng buồn lắm, lời hứa đỗ đại học với Trang vậy là tạm thời chưa thể thực hiện được. Nghĩa cũng đặt lên bàn cân giữa chuyện cá nhân mình và hoàn cảnh gia đình, cậu đành lựa chọn gia đình với niềm tin rằng, tình yêu chân chính thì không phân biệt sang hèn, địa vị, học vấn. Vừa rồi nói chuyện với Trang, Trang cũng an ủi Nghĩa nhiều, Trang nói Nghĩa cố gắng để sang năm thi lại, Trang vẫn chờ.
– Con và Trang chỉ là bạn thôi. Mà Trang không phải là người như vậy đâu mẹ ạ, bạn ấy không coi thường con vì không đỗ đại học đâu. Con lên Hà Nội, ổn định công việc rồi con sẽ tiếp tục ôn thi tiếp, rồi liều liệu công việc sang năm con sẽ thi lại.
Thấy con cương quyết như vậy, lại cũng có nói đến việc sẽ thi lại nên cô Tươi cũng có phần yên tâm, với lại hoàn cảnh gia đình lúc này thì đúng là phương án để cho Nghĩa đi tìm việc làm là tốt hơn cả, lấy ngắn cắn dài.
– Thôi được rồi, nếu con đã quyết như vậy thì mẹ cũng đồng ý. Thế con dự định như thế nào?
– Con định mai đi luôn mẹ ạ, con đi cùng anh Cung, anh ấy bảo là lên đấy thì ở khu nhà trọ của anh ấy rồi đi làm luôn. Anh ấy sẽ hướng dẫn con cách tìm việc trong thời gian đầu.
Nghe con nói xong thì cô Tươi vòng tay ra sau cổ để tháo cái sợi dây vẫn buộc ở sau gáy, đó chỉ là một sợi dây dù, nhưng lủng lẳng là một chiếc nhẫn vàng ta khối lượng độ 1 chỉ, cô đưa cho Nghĩa:
– Con lên Hà Nội thì cầm theo cái này.
Nhìn chiếc nhẫn mà Nghĩa không nỡ nhận, nghe mẹ kể đó là 1 chỉ vàng mà bà ngoại cho mẹ lúc mẹ đi lấy chồng, mẹ luôn đeo nó từ bấy đến nay, mẹ quý chiếc nhẫn này lắm, nhà có vài bận khó khăn như hiện giờ nhưng mẹ có thể bán bò, bán ruộng chứ không bán nhẫn bao giờ.
– Để làm gì hả mẹ?
– Để phòng có chuyện gì bất trắc thì bán đi lấy tiền lo tạm. Nhưng nếu lên trên đấy mà gặp… chị thì đưa cho chị. Nói với chị là mẹ cho.
Cô Tươi nói xong thì quay mặt đi nơi khác để giấu Nghĩa giọt nước mắt nóng hổi vừa chảy ra. Cô thương Nhài, cô nhớ Nhài quay quắt, nhưng chưa bao giờ cô có ý định đi tìm Nhài kể từ ngày nó bỏ đi đã gần 4 năm trời, bởi nỗi đau của ngày hôm ấy vẫn chưa bao giờ nguôi.
– Mẹ nhớ, mẹ thương chị lắm phải không?
Không giống như mọi lần Nghĩa nhắc đến chị đều bị mắng, lần này mẹ không nói gì, chỉ ngoảnh mặt mà gật đầu. Bạo dạn Nghĩa hỏi thêm để cố tìm lời giải đáp cho câu hỏi bấy lâu nay của mình:
– Tại sao chị bỏ nhà đi từ đấy đến nay không về hả mẹ?
Lau nước mắt giấu giếm nỗi đau:
– Chuyện này… mà thôi, con không biết thì hơn. Thôi đi ngủ đi, mai mấy giờ đi?
– “4 Giờ mẹ ạ”, vậy là một lần nữa Nghĩa không được trả lời. Lần nên Hà Nội này, ngoài chuyện mưa sinh ra, Nghĩa còn có một việc cần phải làm, đó là tìm chị. Tìm chị để hỏi chị một câu hỏi thôi: “Tại sao chị lại bỏ nhà ra đi”.
Nán lại hiên nhà thêm một lúc nữa vì trời vẫn còn rất nóng. Nghĩa thấy mẹ cầm quần áo ra giếng nước, ở cạnh giếng nước có một gian nhỏ xây gạch không có mái, cửa là tấm liếp, là nơi mẹ hay tắm. Người phụ nữ ở quê thường có thói quen tắm đêm.
Mẹ múc kéo nước giếng lên đổ đầy vào 2 cái chậu thau để sẵn ở trong nhà tắm rồi thì kéo tấm liếp vào.
Nghĩa biết ý nên đi vào trong nhà để sửa soạn quần áo.
Tươi cởi áo rồi cởi luôn cả chiếc áo ngực bằng vải ra làm bộ ngực nầng nẫng rung rinh, tụt vội chiếc quần dài rồi đến quần lót. Bộ quần áo cũ được Tươi vắt lên bờ tường. Vậy là Tươi trần truồng trong cái không gian thông thiên gọi là buồng tắm ấy. Dòng nước mát đầu tiên dội lên người làm lớp da thịt mát lạnh sảng khoái, nhưng cơn nóng từ bên trong không thể vì thế mà mất đi.
Tươi đang nứng, cũng phải thôi, từ ngày chồng bệnh đến giờ đã gần 2 tháng rồi có ít gì đâu, 2 tháng đó chưa 1 lần Tươi được làm tình, cái lồn đỏ au mọng nước chưa một lần được địt. Cuộc sống có vất vả, có khó khăn đi thế nào chăng nữa cũng không thể làm nguôi đi cái thèm khát của người đàn bà, nó cứ đòi hỏi bất kể hoàn cảnh ra làm sao, nó làm khổ chủ nhân.
Không kiềm chế nổi, Tươi thò bàn tay xuống háng úp trọn lên cái mu lồn rồm rộp lông, miệng lồn cứ thế tự động hé mở như mời gọi một cái gì đó ấn vào. Tươi thầm nói khẽ:
– Khốn nạn, lại nứng rồi.
Ngồi xuống chiếc ghế con làm bằng gỗ lúc nào cũng đặt sẵn trong nhà tắm, Tươi banh hai đầu gối hẳn ra, ngửa cổ lên nhìn trời mây, nhưng tay thì đặt vào lồn, ngón tay trỏ cứ miết miết vào cái cửa lỗ lồn, nước ở bên trong rịn ra mùi thơm phức của kỳ nứng xộc lên mũi Tươi, mùi lồn của chính mình làm cho mình đã nứng càng thêm nứng.
– Uhm uhm uhm, ọc ọc ọc.
Rồi ngón tay trỏ đã chui tít vào tận bên trong lồn, ngón tay đương nhiên là nhỏ rồi, không thể to bằng cái buồi củ khoai mật của chồng mà trước kia Tươi vẫn hay được dùng. Trong đầu Tươi mập mờ những lần hai vợ chồng địt nhau trong buồng. Ôi Tươi nhớ những cú giã thấu tận ruột gan của chồng vào lồn mình, Tươi nhớ những dòng tinh trùng nóng hổi của chồng mình xuất đầy trong âm đạo, trào cả ra ngoài. Tươi nhớ những lần sướng khoái đến rỏ thành dòng nước lồn chảy xuống giường.
Mỗi lúc một nhanh hơn, một mạnh hơn, ở bên dưới, ngón tay trỏ cứ thụt ra thụt vào cửa âm đạo, ở bên trên, Tươi cũng cho một tay lên bóp hai bầu vú nùng nũng, mùm mụp của mình. Mỗi lần nứng lồn là vú Tươi săn lắm, đầu vú nhạy cảm lắm, chỉ hơi khẽ chạm thôi là đã tê đến tận xương cụt rồi.
– Uhm uhm uhm, ôi ôi ôi, sướng sướng… sướng… Anh Bừng ơi… ôi ôi ôi, em chết mất. Chồng ơi, không địt em nữa à???
Tươi bặm môi rên rỉ, suy nghĩ lung tung và nói những câu không đâu vào với đâu. Rồi đến đoạn nghĩ đến chuyện từ nay Tươi không được chồng địt nữa, từ nay cái lồn thèm khát này sẽ không còn được thỏa mãn nữa, lòng Tươi trùng xuống.
Rồi Tươi đẩy suy nghĩ của mình về quá khứ xa xôi, về cái thời Tươi còn là một cô thiếu nữ mới 17, 18 tuổi, cái hồi ấy Tươi là cô gái đẹp nhất làng, có rất nhiều chàng trai trong làng ngoài xã theo đuổi muốn cưới làm vợ. Nhưng oái oăm thay, mặc dù bị cha mẹ mười phần mười ngăn cấm nhưng Tươi lại chỉ dành tình cảm cho một chàng trai có khuôn mặt chữ Điền mồ côi cha mẹ từ nhỏ, sống bằng nghề đánh cá trên sông. Rồi Tươi nhớ đến cái buổi đêm trăng sáng vằng vặc hôm đó, Tươi trốn nhà ra thuyền đánh cá cùng chàng trai ấy, trên sông nước mênh mông đêm hôm ấy, Tươi đã trao đời con gái trinh nguyên, thuần khiết cho chàng trai.
Suy nghĩ dừng lại ở đoạn đấy cũng là Tươi lấy lại cảm hứng dục tình vừa mới chợt mất đi, lồn Tươi ọc nước ra nhiều kinh khủng, nhiều đến nỗi cả bàn tay Tươi ướt sũng, lồn Tươi co bóp như muốn đẩy hết nước ra ngoài cho thỏa:
– Lãm ơi, em sướng…
…
Nghĩa sắp xếp sách vở ở phần dưới cùng của chiếc balo kiểu bộ đội, chiếc ba lô này là của chú Lãm cho lúc Nghĩa lên Hà Nội thi đại học, trên sách vở là quần áo, cũng không có gì nhiều chỉ là vài bộ quần áo cũ mèm, vài chiếc quần đùi thôi. Tất cả vừa vặn trong cái balo. Cuối cùng, Nghĩa rút ngăn bàn học của mình ra, trong đó lại có một phong bì. Trong ánh sáng mờ mờ của chiếc đèn dầu, Nghĩa muốn đọc lại một lần nữa nội dung bức thư trong phong bì ấy, đọc xong Nghĩa bần thần một lúc rồi đút nó xuống tận đáy chiếc ba lô.
Nội dung tờ giấy bên trong có gì mà làm Nghĩa phải bần thần suy nghĩ mông lung như vậy.
Tiết lộ cho các bạn biết nhé, trên đó ghi: “Thông báo trúng tuyển đại học”.