Chào mừng các bạn đến với hệ thống truyện sex TuoiNungCom. Truyện sex hay, đọc truyện sex mới mỗi ngày! 

Truyện sex hay với đầy đủ các thể loại: phá trinh, loạn luân, ngoại tình, bạo dâm, hiếp dâm, dâm hiệp, học sinh, giáo viên, sinh viên ...

Đọc giả có nhu cầu gửi truyện sex đăng lên web, đóng góp ý kiến xây dựng web, xin gửi mail về địa chỉ Email: [email protected]

Tìm kiếm truyện tại đây:
Trang chủ >> Truyện 18+ >> Truyện Sex: Mùa nước nổi – Full

Truyện Sex: Mùa nước nổi – Full


Phần 90

Những ngày cuối năm công việc bận rộn dường như cuốn tất cả xã hội theo vòng quay chóng mặt của nó, không một ai có quyền ngơi nghỉ, có quyền tìm một chỗ yên lặng mà tránh xa tất cả được. Chị em Nghĩa cũng vậy, ngay như hồi cuối năm ngoái, Nghĩa cũng chạy việc bở hơi tai từ sáng đến tối muộn mới hết. Tết mà, tranh thủ kiếm thêm được đồng nào hay đồng ấy. Tất nhiên, đồng tiền thực sự quan trọng nhưng Nghĩa cũng không quá đặt nặng nó để quên đi nhiệm vụ chính của mình, đó là học ở vườn ươm. Ngoài ra vẫn đều đều tuần 2 buổi đi dạy học ở lớp học bên sông.
Nói một chút về lớp học bên sông để các độc giả mừng cho lũ trẻ. Tính từ lúc Nghĩa dạy học cho chúng tính đến thời điểm này đã là được 1 năm. Nghĩa dạy 2 môn Toán và Tiếng Việt vào tối thứ 3 và thứ 6 hàng tuần, còn Tuyết “tiểu thư” dạy các môn bổ trợ khác như Tiếng Anh, Khoa học tự nhiên, âm nhạc, mỹ thuật… Gần giống với chương trình học của một trường bình thường. Một năm qua, đều như vắt chanh, nắng cũng như mưa, nóng cũng như lạnh lớp học vẫn không nghỉ lấy một ngày. Vẫn có đủ sĩ số 37 học sinh như ngày đầu tiên.

Đến thời điểm này, lớp học bên sông mang lại cho các em quá nhiều thứ quý giá, nó không chỉ quý trong thời điểm hiện tại mà cái quý chính là mang lại cho các em một tương lai rộng mở phía trước. Các em đã đọc thông viết thạo, biết cầm tờ báo mà đọc làu làu không cần phải đánh vần nữa. Biết tính toán cộng trừ nhân chia, biết nhân ba cân cá với giá tiền để thành giá bán rồi. Cái đó thực sự quý với tương lai các em, xóa bỏ đi cái mà xã hội vẫn cho là tầng lớp bần cùng đó là ‘mù chữ’.

Không chỉ vậy, việc lớp học bên sông thắp đèn ắc quy mỗi buổi tối đã có tác động tới chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể. Một tin cực kỳ vui làm Nghĩa và Tuyết rưng rưng chính là bắt đầu từ sang năm, các em sẽ được học một cách thực sự ở trường công lập trong “đất liền”. Nhà trường đã có các buổi gặp mặt và tiếp xúc với các em ở lớp học bên sông, các bài kiểm tra đánh giá năng lực để sắp xếp lớp và giáo viên cho phù hợp đã được tiến hành. Chỉ qua Tết thôi, các em sẽ chính thức được cắp sách đến trường, giống như hàng triệu trẻ thơ khác trên mảnh đất Việt Nam này. Hay nói đúng hơn, các em đã được công nhận là một phần của xã hội.

Điều đó có nghĩa là, lớp học ven sông đã đi đến những buổi học cuối cùng, bắt đầu từ sang năm, Nghĩa và Tuyết sẽ không cần phải dạy học ở đây nữa rồi.





Tôi cũng không định kể chi tiết về buổi học cuối cùng này đâu, bởi tôi muốn dành thời gian để kể cho các bạn nghe về nhiều chuyện khác xung quanh cuộc đời của Nghĩa, nhưng… không kể không được, bởi buổi học cuối cùng hôm ấy quả thực rất nhân văn, và nó ám ảnh tôi đến tận bây giờ.

Gió Sông Hồng lồng lộng thổi mang theo cái lạnh cắt da cắt thịt của những ngày cuối năm, những ngày chính đông. Lớp học bên sông hôm nay thật đặc biệt, nó đặc biệt giống như cái buổi đầu tiên hồi đầu năm, chỉ khác là buổi học này là buổi học cuối cùng, nếu dùng từ ngữ giáo dục chính thống thì là buổi học bế giảng, buổi học “tốt nghiệp” của các em học sinh nghèo giữa đất thủ đô.

Trên mảnh đất trống có lát xi măng, gần một chục bóng điện ắc quy thắp sáng trưng mảnh đất nhỏ khoảng 50m2 ấy. Số lượng đèn điện sáng gấp đôi bởi hôm nay ngoài các em học sinh và 2 “thầy – cô” ra còn có rất nhiều người khác nữa. Phụ huynh của các em đứng thành một vòng tròn xung quanh lớp học, nói chung là toàn bộ người dân ở xóm làng chài trong buổi tối ngày hôm nay cũng ở đây, trong đó có cả ông Từ già. Phía bên trên gọi là bục giảng hôm nay có kê thêm gần 2 chục cái ghế con cho các “đại biểu” ngồi.

“Đại biểu” ở đây cũng có rất nhiều thành phần khác nhau nhé. Mẹ con Cẩm Tú – Thủy Tiên và một số bà con buôn bán ở chợ Đồng Xuân đại diện cho nhóm người gọi là “nhà tài trợ”, Khoảng 3 – 4 người ăn mặc chỉnh tề đại diện cho “chính quyền địa phương”, Hai cô giáo, một cô nhìn khá lớn tuổi và một cô còn rất trẻ đại diện cho “trường Tiểu học địa phương”, Một số bạn trẻ đại diện cho “Đoàn thanh niên” tổ dân phố.

Thành phần quan trọng nhất không ai khác chính là các em học sinh. Hôm nay, đứa nào đứa ấy mặc những bộ quần áo đẹp nhất của mình, đa phần đều là quà tặng của “các nhà tài trợ”. Khác với các buổi học khác, hôm nay các em không mang sách vở, chúng ngồi im lặng, trên khuôn mặt có nét nửa buồn nửa vui thật là khó hiểu.

Dẫn chương trình cho lễ bế giảng ngày hôm nay chính là cô giáo Tuyết “tiểu thư”. Cô nàng hôm nay mặc một bộ quần áo dài mượn của bà dì, tất nhiên cô phải lựa cái bộ áo dài mà dì mặc từ cách đây gần chục năm, hồi dì còn thanh niên, chứ áo dài của dì bây giờ thì Tuyết không mặc vừa, chỉ vừa phần vú thôi vì vú dì và cháu to gần như nhau. Bên ngoài khoác thêm một chiếc áo phao dày cộp vì trời rất lạnh.

Tuyết nghiêm trang đứng lệch về một bên để khuôn mặt mình đối diện với các em học sinh và các “đại biểu” tham dự buổi bế giảng. Nhìn một lượt xuống bên dưới, Tuyết hít một hơi thật sâu làm bộ ngực phồng lên thêm một cấp độ, báo hại mấy đại biểu nam nuốt nước bọt và trợn mắt suýt nữa thì lòi con ngươi, sau đó nàng đọc tờ giấy đã chuẩn bị sẵn.

– Kính thưa các quý vị đại biểu, kính thưa các vị phụ huynh và em các học sinh thân mến! Bạn Nguyễn Trọng Nghĩa là người đầu tiên khởi xướng nên lớp học và đặt tên là “Lớp học bên sông”, bạn cũng là người đầu tiên cầm tay các em để vẽ nên chữ cái đầu tiên trong cuộc đời của mỗi em học sinh ở đây, vẽ ra một tương lai tốt đẹp hơn dành cho các em. Bạn dạy các em viết chữ và tính toán. Sau đó, tôi, một người bạn của Nghĩa cũng tham gia vào lớp học để dạy các em thêm các môn bổ trợ khác.

Từ những ngày đầu, mục tiêu chúng tôi đặt ra rất đơn giản, đó là làm sao để các em biết được con chữ, biết tính toán giản đơn và hiểu thêm về cuộc sống. Lớp học tính đến ngày hôm nay đã tròn 1 năm tuổi. Chúng tôi tự hào là mình đã hoàn thành xuất sắc mục tiêu đặt ra ban đầu. 37 bạn học sinh ngồi đây giờ đã đọc thông viết thạo, biết tính toán cộng trừ nhân chia. Cảm ơn các em học sinh đã cùng với chúng tôi vượt qua mọi khó khăn thử thách để đồng hành cùng nhau trong suốt một năm qua.

Thay mặt các thành viên trong “Lớp học bên sông” xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các cô chú là các chủ cửa hàng ở chợ Đồng Xuân trong thời gian qua đã tài trợ rất nhiều thứ từ xây dựng cơ sở vật chất, sách vở, đồ dùng học tập đến quần áo và các thứ khác nữa cho các em học sinh và lớp học. Các cô chú đã tiếp thêm cho chúng cháu sức mạnh để duy trì và phát triển lớp học đến ngày hôm nay. Chúng cháu xin cảm ơn ạ!

Nói đến đây, Tuyết hướng mắt mình về phía mẹ con Cẩm Tú và các cô chú ở chợ Đồng Xuân rồi hơi cúi đầu xuống biểu lộ lòng biết ơn sâu sắc. Tuyết nói tiếp trong tiếng vỗ tay rầm rầm của các em học sinh:

– Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo của trường Tiểu học địa phương. Hôm nay chúng cháu tổ chức buổi lễ gọi là bế giảng “Lớp học bên sông” để bàn giao lại các em học sinh cho chính quyền địa phương và nhà trường. Cháu và Nghĩa không mong muốn gì hơn là kính mong chính quyền địa phương và nhà trường tạo điều kiện hết sức để các em học sinh được đến lớp, được đi học để mở mang kiến thức. Đó là con đường duy nhất để các em kiến tạo tương lai, thay đổi cuộc sống khổ cực hiện tại.

Tuyết lại cúi đầu gửi gắm về phía nhóm “đại biểu” chính quyền địa phương và nhà trường. Rồi cô đứng thẳng dậy nhìn về phía các học sinh thân yêu của mình:

– Các em yêu quý của chị! Chị và anh Nghĩa rất buồn khi phải chia tay các em, chia tay lớp học. Nhưng chúng ta chỉ nên buồn một chút xíu thôi nhé. Vì sau đây, các em sẽ thực sự được đi học. Các em sẽ được các thầy cô thực sự giảng dạy. Các em phải vui lên nhé. Thỉnh thoảng anh chị sẽ lại đến thăm các em. Các em có đồng ý như vậy không?

Ở bên dưới, sau câu hỏi của Tuyết, không giống với không khí sôi nổi trong các buổi học trước đây, các em chỉ hô chữ “Có” một cách yếu ớt. Đã có đến hơn nửa các em học sinh bắt đầu sụt sịt, nước mắt lấm lem.

Tuyết cũng đã nghẹn ngào không nói lên lời, ngày cô nhận lời về dạy ở lớp học là vì cảm mến tấm lòng thiện nguyện của Nghĩa, muốn chia sẻ công việc với bạn. Nhưng dần dần ngày qua ngày cùng với các em học sinh, thực tâm cô rất yêu quý chúng và coi chúng như những đứa em trai em gái của mình. Cả năm qua, cô chưa từng bỏ một buổi dạy nào cả.

Đến phần tiếp theo, Tuyết giới thiệu “đại biểu” chính quyền địa phương lên phát biểu, khi một người đàn ông ăn mặc chỉnh tề đứng lên phía trước sân khấu, cả lớp im phăng phắc, chỉ còn tiếng gió thổi vi vui:

– Tôi thay mặt cho chính quyền và các tổ chức đoàn thể của địa phương đứng ở đây xin có đôi lời chia sẻ với các vị phụ huynh, các em học sinh và đặc biệt là 2 bạn trẻ Tuyết và Nghĩa. Chúng tôi xin nhận lỗi trước các em, chúng tôi đã quá giáo điều, quá nguyên tắc để các em học sinh ở đây không được cắp sách đến trường. Bác Hồ vĩ đại của chúng ta đã từng nói, giáo dục là sự nghiệp toàn dân, mọi trẻ em đều có quyền được đi học. Ấy vậy mà chúng tôi đã sơ xuất để những em nhỏ phải học trong hoàn cảnh như thế này bởi những cơ chế, chính sách về giáo dục còn nhiều bất cập. “Lớp học bên sông”, một cái tên thể hiện đúng bản chất và hoàn cảnh của nó đã truyền cảm hứng cho tất cả chúng tôi. Tôi xin hứa với các em học sinh, xin hứa với hai bạn trẻ là chúng tôi sẽ không bao giờ bỏ rơi các em nữa. Các em chắc chắn sẽ được học hành đầy đủ trong một điều kiện tốt nhất giống như bao học sinh khác trên địa bàn của phường. Và tôi sẽ báo cáo việc này lên cấp trên để nhân rộng việc này, để không còn những em nhỏ phải học tập trong điều kiện khó khăn như thế này nữa. Một lần nữa, tôi xin được gửi lời tri ân của địa phương tới hai bạn Nghĩa và Tuyết. Các bạn thực sự là những tấm gương cho thế hệ trẻ địa phương học tập. Tôi xin hết.

Cả lớp và các vị phụ huynh ở xung quanh vỗ tay rầm rầm hưởng ứng. Khi người đàn ông đại diện cho chính quyền địa phương đi xuống thì cô giáo lớn tuổi đại diện cho trường Tiểu học địa phương đứng lên ngay. Cô chắc cũng phải 50 tuổi rồi không ít, cô phát biểu:

– Thưa quý vị đại biểu và các em học sinh. Tôi là hiệu trưởng trường tiểu học địa phương. Hôm nay đứng đây trước không gian của lớp học này, tôi thực sự bồi hồi xúc động và cảm thấy rất áy náy. Tôi xúc động bởi ngay giữa thủ đô thân yêu của chúng ta vẫn còn tồn tại một lớp học với điều kiện khó khăn như thế này. Tôi áy náy bởi mình chưa làm tròn nhiệm vụ của một hiệu trưởng khi trong địa bàn giáo dục của trường vẫn còn có các em học sinh muốn học, ham học nhưng không được đến trường. Được sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phương, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra lực học, đánh giá kỹ năng của 37 em học sinh trong lớp. Tôi tuyên bố, trường Tiểu học địa phương nhận 6 em vào học lớp 1, 8 em vào học lớp 2, 10 em vào học lớp 3, 10 em học lớp 4 và 3 em học lớp 5. Các em sẽ bắt đầu học ngay sau Tết nguyên đán và sẽ do các cô giáo có chuyên môn tốt nhất của trường giảng dạy. Về phía nhà trường, tôi xin hứa sẽ tạo điều kiện tốt nhất có thể để các em sớm hòa nhập với nhà trường và các bạn học sinh bình thường khác.

Cô hiệu trưởng nhận được tiếng vỗ tay nhiệt liệt của tất cả mọi người. Khi tiếng vỗ tay kết thúc, cô nói tiếp:

– Chúng tôi, những người làm công tác giáo dục, được xã hội gọi là các “thầy – cô”. Nhưng ngày hôm nay, tôi xin phép được gọi 2 bạn trẻ đã sáng lập và duy trì lớp học bên sông ngồi kia là: Thầy Nghĩa và Cô Tuyết. Các bạn hoàn toàn xứng đáng là một người thầy, người cô thực sự trong ngành giáo dục của chúng tôi. Các bạn đã vượt lên trên mọi khó khăn, vất vả để mang con chữ tới cho các em, điều mà chúng tôi chưa chắc đã làm được. Xin các bạn yên tâm bàn giao các em học sinh cho chúng tôi, với tư cách là đồng nghiệp của các bạn. Tôi xin hứa sẽ làm hết sức mình để tiếp nối những gì mà các bạn đã dạy cho các em. Tôi xin hết.

Cô hiệu trưởng đầy xúc động, ánh mắt đong đầy chan chứa đi về phía chỗ ngồi của mình trong sự im lặng của tất cả mọi người. Không ai vỗ tay bởi vì họ cũng như vậy, rất xúc động không thể nói lên lời.

Anh Tuyết ngồi bên cạnh Nghĩa từ nãy đến giờ, cô giật giật vào tay Nghĩa kêu chàng đứng dậy nói gì đi. Nhân vật chính của lớp học từ đầu đến giờ chỉ ngồi yên, thỉnh thoảng đánh mắt về phía Thủy Tiên và mẹ của cô ấy. Thấy bạn giục và thấy ánh mắt của mọi người đang nhìn mình. Nghĩa đành đứng lên đi vài bước về chỗ mà Tuyết vừa nãy mới đứng. Cậu có phần ngại ngùng vì trước mặt mình hôm nay không chỉ có các em học sinh mà còn có cả nhiều người lớn khác nữa. Cười ngượng và đưa tay lên gãi gáy vì chẳng biết phải nói từ đâu, mãi mới ấp úng nói ra được vài chữ:

– Cháu cảm ơn các cô chú ở chợ Đồng Xuân, cháu cảm ơn chính quyền địa phương và nhà trường đã giúp đỡ cho các em trong lớp học. Thực sự thì cháu… Chẳng biết nói gì ạ…

Cái vẻ mặt ngượng ngùng của Nghĩa làm mọi người ở đây vừa buồn cười vừa cảm phục, bởi cậu không màu mè, không hoa mỹ, không nhận về mình những lời tán dương của mọi người. Chỉ thuần phát chân chất giống như chính con người của mình thôi.

Rồi Nghĩa quay về phía các em học sinh của mình, từng đứa một tính cách ra làm sao, hoàn cảnh gia đình thế nào, có sở trường sở đoán gì đều nằm lòng trong đầu cậu, giờ phút chia tay không khỏi bùi ngùi xúc động:

– Sau này các em phải cố gắng học hành, thỉnh thoảng anh sẽ đến kiểm tra đấy nhớ. Tí, em phải cố gắng bỏ cái tật vừa học vừa cắn móng tay đi, ở lớp mới là các bạn sẽ lêu lêu đấy. Tèo, giờ đỡ rồi nhưng vẫn còn ngọng giữa dấu hỏi và dấu ngã, phải luyện hàng ngày biết chưa? V. V.

Từng đứa một được Nghĩa nêu tên kèm theo một tật xấu cần phải sửa, kèm theo một lời động viên vì một sở trường nào đó. Mỗi em khi được nhắc đến tên mình đều đứng dậy, lấy tay quệt nước mắt rồi nói rõ to: ‘Vâng ạ’.

– Anh chúc các em học thật giỏi, ngoan ngoãn, sau này lớn phải chăm chỉ làm việc giúp đỡ bố mẹ. Anh em mình cùng cố gắng. Được không nào?

Cả lớp đồng thanh, lần này tiếng đồng thanh vang vọng khắp vùng đất bãi:

– “Thưa thầy! Vâng ạ”.

Nghĩa lại cười ngượng và đưa tay lên gãi gáy:

– Đã bảo đừng gọi anh là thầy mà lại… Hì hì hì!!!

Thế rồi, bạn Kiên lớn nhất lớp làm lớp trưởng đứng dậy ngay ngắn:

– Thưa thầy, chúng em có một món quà muốn tặng thầy và cô ạ.

Nghĩa và Tuyết nhướn mắt tỏ vẻ ngạc nhiên, Nghĩa nói:

– Có quà nữa sao?

Kiên dõng dạc:

– Vâng ạ. Các bạn… Đứng.

Cả lớp đứng dậy, nghiêm trang tại chỗ của mình.

Kiên bắt nhịp: Hai… Ba…

Cả lớp bắt đầu hát, bài hát rất ý nghĩa mà lũ trẻ đã cùng nhau tập cả một tuần nay vào những buổi chiều:

‘Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về sớm trưa.

Từng ngày, giọt mồ hôi rơi nhòe trang giấy.

Để em đến bến bờ ước mơ.

Rồi năm tháng sông dài gió mưa.

Cành hoa trắng, vẫn lung linh trong vườn xưa.

Người thầy, vẫn lặng lẽ đi về dưới mưa.

Dòng đời, từng ngày qua êm đềm trôi mãi.

Chiều trên phố bao người đón đưa.

Dòng sông vắng bây giờ gió mưa.

Còn ai nhớ, ai quên con đò xưa. ‘

Từng lời bài hát tuôn ra trong tiếng vỗ tay theo nhịp của tất cả mọi người, trong ánh mắt đỏ hoe của các em học sinh. Trong khi hát, những hình ảnh Lớp học bên sông trong năm vừa qua như những thước phim quay chậm trong đầu thầy và trò: Có lần Thầy Nghĩa dạy học trong chiếc áo đầy bùn đất vì vừa mới đi làm về: Có lần đang trong giờ học, cả thầy và trò phải chạy vội vào trong thuyền vì một cơn mưa rào bất chợt. V. V.

‘Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi.

Có hay bao mùa lá rơi.

Thầy đã đến như muôn ngàn tia nắng.

Sáng soi bước em trong cuộc đời.

Vẫn nhớ những khi trời mưa rơi.

Vẫn chiếc áo xưa sờn đôi vai.

Thầy vẫn đi, buồn vui, lặng lẽ.

Dù năm tháng vô tình trôi mãi mãi.

Tóc xanh bây giờ đã phai.

Thầy vẫn đứng bên sân trường năm ấy.

Dõi theo bước em bước em trong cuộc đời.

Dẫu đếm hết sao trời đêm nay.

Dẫu đếm hết lá mùa thu rơi.

Nhưng ngàn năm, làm sao em đếm hết công ơn người thầy’

Khi những lời cuối của bài hát vừa kết thúc, 37 em học sinh như đàn ong vỡ tổ thi nhau chạy về phía Nghĩa và Tuyết, vừa chạy vừa khóc vừa nói:

– Anh Nghĩa!

– Chị Tuyết!

Thế rồi chúng thi nhau ôm lấy thầy và cô của mình, ríu rít, nặng sâu và ân tình.

Những người có mặt ở lớp học bên sông lúc ấy không ai bảo ai, tất cả cùng đứng dậy, vỗ tay rền vang vì tán thưởng cho bài hát vừa kết thúc, đó là bài “Người Thầy” hay nhất mà họ đã từng nghe.

Trong đám người gọi là “đoàn thanh niên” địa phương khi ấy, có… tôi.

Danh sách các phần

Thể loại truyện sex

Xem Nhiều

Thể loại truyện sex | Bố chồng nàng dâu | Bác sĩ – Y tá | Bố đụ con gái | Chị dâu em chồng | Cho người khác đụ vợ mình | Con gái thủ dâm | Dâm thư Trung Quốc | Đụ cave | Địt đồng nghiệp | Đụ công khai | Đụ cô giáo | Đụ máy bay | Đụ mẹ ruột | Đụ tập thể | Đụ vợ bạn | Trao đổi vợ chồng