Phần 10
Tôi đặt chân lên đất Mỹ vào tháng ba năm 1970. John đưa tôi về Chicago, bố mẹ anh sống tại đây. Và, đó cũng là nơi John sinh ra, lớn lên. Anh chỉ rời Chicago có một lần duy nhất và cũng dài nhất là bốn năm hai tháng khi anh sang phục vụ trong phái đoàn cố vấn Hoa Kỳ tại Việt Nam.
Trái với những điều lo sợ của tôi, bố mẹ John ra tận phi trường đón chúng tôi, mặc dù thời tiết rất lạnh. Và, dù ngôn ngữ bất đồng, hai ông bà không nói được tiếng Việt, và khả năng tiếng Mỹ của tôi cũng chỉ bập bẹ vài câu thăm hỏi xã giao mà tôi đã học và được John chỉ vẽ thêm, ông bà cũng tỏ ra quý mến tôi vô cùng. Nhất là bà mẹ, luôn luôn hỏi tôi đi đường có mệt không, thời tiết lạnh như vậy tôi có chịu nổi không.
Đã chuẩn bị áo ấm, mà tôi vẫn lạnh run, răng đánh vào nhau lập cập, thấy thế mẹ John vội cởi chiếc áo lông đang mặc khoác cho tôi. Tôi từ chối, nhưng bà không nghe. Đúng lúc ấy, may sao mấy người bạn cùng làm việc với John ở Việt Nam trước đây, nghe tin John về ra đón, cũng vừa đến nơi, và có mang theo tặng tôi một cái áo lạnh bằng lông chồn, bà mẹ John mới chịu nhận lại áo khoác của mình.
Một anh bạn John, tôi đã từng gặp ở Việt Nam, nói với tôi rằng bọn anh biết trước tôi không chịu nổi cái lạnh của Chicago vì chưa quen, nên trên đường ra phi trường ghé mua tặng tôi chiếc áo, do đó họ mới đến chậm.
John được đặt ngồi trên xe lăn. Mẹ anh đích thân đẩy xe cho con. Chúng tôi được đưa về căn nhà riêng của chúng tôi, cách căn nhà của bố mẹ John khoảng 15 phút xe chạy. Căn nhà thật đẹp, rộng 7.000 thước vuông, gồm bốn buồng ngủ. Buồng ngủ nào cũng có một phòng tắm kế bên. Ngoài sân, ngoài khoảng vườn trồng bông và một vài cây ăn trái, còn một bể bơi rộng và một sân quần vợt.
Cũng giống như căn nhà tôi mua chung với chị Liễu ở Việt Nam, tôi chỉ để ý đến hồ bơi mà thôi. Nhưng, với John đều đúng với sở thích của anh. Bố mẹ John thật biết chiều theo ý thích của con, khi chọn cho anh căn nhà này.
Sau khi đưa John và tôi đi xem khắp nhà, bố mẹ John từ giã chúng tôi ra về. Tôi cũng quên nói bố mẹ John đều là người có danh vọng tại địa phương. Ông bố là một bác sĩ, ông vừa có phòng mạch riêng, lại còn làm việc cho bệnh viện nơi cư ngụ nên thân chủ rất đông. Bà mẹ John là một nữ thẩm phán. Cả hai vẫn còn đang làm việc. Có lẽ do ảnh hưởng nghề nghiệp và ảnh hưởng cha mẹ là nhà truyền giáo, nên dù bà luôn tỏ ra âu yếm săn sóc chúng tôi, nhưng ở bà vẫn tốt ra vẻ nghiêm nghị, xa cách, khác hẳn với ông bố hồn nhiên, xuề xòa.
Ngay hôm mới tới, sau khi tắm rửa xong, John bảo tôi thay quần áo đưa tôi đi ăn và đi chợ mua sắm một ít thực phẩm. John đưa tôi vào một tiệm gọi là fast food. Những món Hotdog, Hamburger, Chili fries, Chili burger, hoàn toàn xa lạ với tôi. Cố gắng lắm tôi mới nuốt được nửa cái Hamburger và một ít khoai chiên. John thấy thế bảo tôi sẽ đưa tôi đi chợ để tôi tự lựa những thứ mà tôi có thể chế biến theo món ăn Việt Nam. John còn hứa hẹn sẽ đưa tôi đi ăn cơm Tàu hay cơm Tây vào những ngày hôm sau. Nghe John nói, tôi được an ủi phần nào, chứ ngày nào cũng chỉ Hamburger, chắc tôi đầu hàng.
Đi ăn, đi mua sắm xong, về đến nhà đã khuya. Lúc hai đứa nằm trên giường, John nói:
– Anh sẽ gọi thợ đến sửa lại một vài nơi, theo ý mình.
Tôi bảo:
– Căn nhà quá đẹp, quá đầy đủ tiện nghi, anh còn sửa làm chi cho tốn.
John cười:
– Căn nhà rất được, đồng ý. Nhưng, có những cái mình muốn thì nó lại không có, nên mình phải sửa cho hợp ý mình.
Tôi bảo John:
– Em nghĩ mình nên từ từ rồi hãy sửa nhà anh ạ. Anh và em phải có việc làm đã. Rồi muốn sửa gì hãy hay.
John cười:
– Mình có tiền mà.
Tôi vẫn muốn giữ ý mình:
– Em vẫn nghĩ là mình nên để dành, đừng tiêu những cái chưa cần thiết.
John nháy mắt:
– Em yên tâm, anh lo được. Sau khi sửa xong, em sẽ thấy anh nói là đúng.
Và, đúng như John nói, sau một tuần sửa chữa, căn nhà đã đổi khác. Trước hết, chỗ cửa đi ra vườn sau, John cho làm một mái che, để những hôm trời ấm áp, có thể ngồi chơi ở đấy nhìn ngắm vườn hoa phía sân sau.
Bên trong nhà, John cho biến một căn phòng ngủ thành phòng đọc sách và làm việc của anh. Cuối cùng, quan trọng nhất, đó là căn phòng ngủ của vợ chồng tôi. Thay vì dùng giường, John cho xây một cái bệ gạch bên dưới, trên đặt nệm mút. Nghiễm nhiên, chúng tôi có một cái giường đặc biệt rộng, lớn, nằm ngay giữa phòng. Bốn bức tường xung quanh ráp kiếng. Với kiểu giường đặc biệt như thế, mỗi lần làm tình, chúng tôi tha hồ lăn lộn. Và, nhất là thấy rõ mình đang đụ nhau khắp bốn chung quanh, cũng giống như căn phòng ngủ của chị Liễu tại Bảo Lộc xưa kia.
John nói:
– Có như thế, lúc mình yêu nhau mới đã.
Tôi lắc đầu:
– Đồng ý với anh. Nhưng lỡ bố mẹ anh qua chơi, ông bà thấy căn buồng ngủ kỳ quái như vậy, thì thật kỳ.
Lại nói, nếu như John phạt tôi, chàng lẳng lặng tắt đèn và nằm quay mặt đi mặc tôi năn nỉ kích thích. John chỉ chịu quay mặt lại khi tôi đã nhớ ra câu tiếng Mỹ, tôi đã học nhưng quên, hoặc dùng sai. Cũng có lần thấy tôi bí quá, trong khi John cũng thèm đụ, thì John giả vờ ngủ mơ, rồi nói lên câu tôi quên để giúp tôi. Dĩ nhiên, mỗi lần như thế, tôi lại phải đền John, tùy theo chàng đòi hỏi, như mình tôi phải bú chàng mà chàng không phải bú lại tôi. Hay là đụ nhau xong rồi, tôi phải đi lấy rượu, cho John uống để John có thời giờ nghỉ ngơi mà đụ tôi tiếp lần thứ hai, hoặc thứ ba trong đêm.
Tuy vậy đụ nhau nhiều lần trong một đêm ít khi xảy ra, vì đã là vợ chồng, chúng tôi cũng biết giữ sức khỏe. Chỉ những ngày nghỉ cả hai có dịp xem một phim sex, hứng lắm chúng tôi mới đụ nhau hai ba lần trong một đêm mà thôi.
Sau hai năm học tiếng Mỹ theo cách đó, bây giờ tôi đã khá rất nhiều, nếu như không muốn nói là đã giỏi. Và, tôi quyết định theo học một khóa Nail và làm tóc. Hồi đó, nhất là ở Chicago, mọi người học nghề đều phải nói và viết thạo tiếng Mỹ, chứ không như sau này, cộng đồng người Việt có nhiều, những người học nghề được mang theo thông dịch viên vào phòng thi, để giúp người học nghề làm được bài thi. Điều ngạc nhiên lớn đối với tôi, là khi tốt nghiệp, tôi đã đậu hạng nhì.
Một tiệm Nail, nhận tôi vào làm ngay. Thế là hàng ngày, John và tôi xa nhau để đi làm. Chúng tôi chỉ còn gặp nhau vào buổi tối.
Cuộc sống của vợ chồng tôi đã ổn định, tôi quyết định phải có một đứa con. Dù trai hay gái cũng được. Tâm lý người đàn bà nào cũng thế, nhất là người đàn bà Á Đông, luôn luôn muốn có một đứa con để được làm mẹ và mặt khác, đó là điều thầm kín hơn, muốn có một ràng buộc chặt chẽ với người chồng. Thực ra ở bên Mỹ này, vợ chồng bỏ nhau là một chuyện rất thường, nhưng, với John là một ngoại lệ. Vì ông bà ngoại John là một nhà truyền giáo, cha mẹ đỡ đầu của John cũng vậy, do đó John ảnh hưởng rất nặng tư tưởng của họ về đạo đức cũng như lối sống. Hơn nữa tôi và John rất hợp nhau trong vấn đề sinh lý, nên tôi cũng yên tâm phần nào. Nhưng biết đâu.
Khi đã quyết định phải có một đứa con, tôi bỏ không dùng thuốc ngừa thai nữa. Ba tháng sau, tôi tắt kinh. Sau khi đi khám bác sĩ và biết chắc mình có bầu, tôi báo tin này với John. Nghe tôi nói xong, John tròn mắt ngạc nhiên, rồi như một đứa trẻ, như một thằng điên, John vừa hét, vừa nhảy nhót quanh tôi. John hét đến nỗi tôi phải nhào lại dùng một chiếc gối bịt miệng chàng, lúc đó John mới thôi.
Tuy không còn la hét, nhưng John vẫn nhảy nhót quanh tôi, rồi bất thần quỳ xuống hôn lên bụng, rồi tốc váy tôi lên, kéo tuột xì líp của tôi ra, hôn lên lồn tôi rất say sưa, miệng không ngớt nói cảm ơn em, cảm ơn em. Như thế là anh sắp được làm bố rồi. Rồi John nhắc điện thoại báo tin cho bố mẹ ruột, cho ông bà mục sư, cha mẹ đỡ đầu, và mấy người bạn thân của chàng.
Tôi không ngờ sự kiện tôi mang bầu đối với gia đình John lại trọng đại đến thế. Ngay sau khi John báo tin một lúc, cả bố mẹ, lẫn cha mẹ đỡ đầu của John cùng ùa đến nhà tôi với nét vui mừng hiện rõ trên mặt họ. Bà mẹ John còn ôm theo một bó hồng lớn. Còn bà mục sư thì mang cho tôi một lô sách nói về vấn đề người đàn bà có thai và cách nuôi dạy trẻ. Ông bố John thì bắt John phải đưa tôi đến ngay một bác sĩ phụ sản, bạn thân của ông để ông này theo dõi thai nhi, và đỡ đẻ cho tôi khi tôi đến ngày sinh.
Cha mẹ đỡ đầu của John còn mời bố mẹ ruột của chàng và vợ chồng tôi ngày hôm sau đến ăn cơm tối ở nhà ông bà nhân tin mừng của tôi.
Thời gian tôi sống với Nê, Nê không thể có con, vì tuy dương vật Nê bình thường, mỗi lần đụ nhau cũng vẫn có tinh khí xuất ra, nhưng số lượng tinh trùng trong tinh dịch của Nê không đủ số cần thiết, dù rằng mỗi lần muốn thụ thai, chỉ cần một con tinh trùng khỏe mạnh là đủ. Ngoài số lượng tinh trùng quá ít, tinh trùng của Nê lại quá yếu. Theo bác sĩ điều trị cho Nê, thì những con tinh trùng của Nê yếu đến nỗi chúng bị rất uể oải và chết sớm hơn thời gian cần thiết để có thể thụ tinh.
Tuy được khuyến cáo là phải kiên tâm chữa trị mới hy vọng có con, nhưng, Nê không hề quan tâm. Với Nê, có con hay không, không quan trọng với chàng. Nê chỉ muốn thỏa mãn tình dục không bao giờ giảm. Với Nê là đụ, đụ liên tục như một người mắc bệnh ghiền nặng.
Nhớ lại hồi tôi mới lấy Nê, những ngày đầu tôi và chị Hà chỉ làm tình với Nê một hai lần là nhiều. Sau này chị Hà gần như là ít ân ái với Nê, vì đã có tôi thay thế. Về sau, càng ngày số lần Nê đòi hỏi càng tăng. Cho đến ngày tôi và Nê ở An Giê Ri thì một đêm, Nê đòi đụ tôi không dưới ba lần. Còn những ngày cuối tuần thì Nê không bao giờ cho tôi yên. Hễ cứ hứng lên, Nê kéo tôi lại gần, chẳng kịp cởi áo váy, mà cứ tốc váy tôi lên là xong.
Hồi đó tôi mới 20, 23 tuổi, đang sung sức, đã thế Nê luôn luôn mua đủ loại thuốc bổ, mua bạch sâm cho tôi uống, nên dù Nê có đòi hỏi ngày mấy bận, tôi cũng kham chịu được. Không những thế, bản thân tôi cũng thuộc loại dâm, được Nê cuốn hút, tôi cũng mải mê trong những trận đụ ngày đêm. Và, lấy thế làm vui, làm thỏa mãn.
Rồi khi Nê chết, có lẽ bị sốc, bị xáo trộn phần nào nếp sống, vật chất cũng như tinh thần, nên dù có bị ham muốn xác thịt thôi thúc, tôi chỉ tự thỏa mãn bằng cách thủ dâm, chứ không đi kiếm người lạ. Dần dần những cơn đòi hỏi xác thịt không còn bùng lên dữ dội trong tôi nữa.
Khi tôi chung sống với chị Liễu, mở bar rượu, tính chị càng ngày càng khó trong việc chung đụng xác thịt với người không quen biết nên hai chị em chỉ thỏa mãn lẫn nhau, hay thỉnh thoảng tôi cặp với một người trong một thời gian ngắn, nên tôi cũng thuần đi một phần. Và, bây giờ là vợ John, tuy John cũng ham mê xác thịt, nhưng không quá đáng như Nê. Hơn nữa, mỗi lần ân ái, sức John thật dẻo dai, mỗi lần làm tình kéo dài cả giờ, hơn một giờ mới dứt, vì thế những cơn đòi hỏi của tôi được đáp ứng thỏa mãn, do đó nếu hai ba ngày vợ chồng tôi mới đụ nhau, tôi cũng không thèm khát, khó chịu như trước.
John rất kỹ đối với việc tôi có thai. Anh kiếm mua những cuốn sách chỉ dẫn về việc giữ gìn vệ sinh của người đàn bà khi thai nghén. Kể cả các cuốn sách hướng dẫn cách vợ chồng ân ái với nhau sao cho không hại đến cái thai.
Theo như chị Hà nói với tôi trước kia, hồi chúng tôi còn ở gần nhau, thì các cụ xưa thường cấm vợ chồng không được đụ nhau khi người đàn bà có thai được ba tháng. Và, sau khi đẻ xong, phải kiêng cữ cả năm trời mới được gần nhau. Vì các cụ sợ trong lúc có thai, vợ chồng không giữ được mà đụ mạnh, cái thai bị động dễ bị hư. Nhưng, với thời giờ lại khác. Vợ chồng có thể đụ nhau cho đến tháng cuối cùng. Kể cả những ngày sắp sanh mà không bị ảnh hưởng gì đến thai nhi.
John và tôi triệt để theo sự hướng dẫn của sách, do một bác sĩ viết. Không những thế, John còn kỹ hơn lời chỉ dẫn, nên anh luôn luôn áp dụng hai kiểu mỗi khi chúng tôi đụ nhau. Kiểu thứ nhất là John ngồi tựa lưng vào tường, tôi ngồi quay lưng lại mặt John, và kiểu thứ hai tôi nằm ngửa, sát mép giường và John đụ đứng.
Tôi hạ sanh một bé trai. Tôi lại thêm một ngạc nhiên khi cha mẹ đỡ đầu của John, ông bà mục sư, đã tổ chức lễ đầy tháng cho Ted theo tục lệ Việt Nam. Chỉ khác là ở Việt Nam sau khi bày bánh trí thắp nhang cúng vái, thì ở đây chỉ thắp đèn cầy. Và, dĩ nhiên không có xơi chè, vì ở đây không có thực phẩm Việt Nam. Còn tôi thì hoàn toàn bất ngờ nên không chuẩn bị gì hết. Nếu biết trước, tôi cũng có thể làm một vài món ăn Việt Nam bằng vật liệu mua ở chợ Mỹ.
Bà mục sư nói với tôi thời gian hai ông bà truyền giáo ở Trung Hoa và Việt Nam, ông bà rất am hiểu những phong tục tập quán của người Á Đông. Có nhiều cái, ông bà cũng rất thích, nên khi thấy tôi là người Việt, lại sinh con, nên ông bà quyết định tổ chức lễ đầy tháng giống như các gia đình Việt Nam vẫn tổ chức cho tôi vui.
Đầu năm 1975, một hôm tôi đang ở cửa tiệm, thì John gọi điện thoại cho tôi, bảo tôi thu xếp công việc về sớm, anh có chuyện quan trọng cần nói với tôi.
Sau mấy năm làm công, tôi được bà chủ tín nhiệm, nên giao cho tôi quản lý một tiệm mới. Nghe John gọi, tôi biết hẳn là phải có chuyện quan trọng, nên tôi giao cửa tiệm lại cho mấy người thợ, lật đật ra về.
John đã đợi tôi ở nhà. Anh cho biết, mấy người bạn thân am hiểu tình hình, mới cho anh biết, miền Nam Việt Nam sắp giải phóng, anh bảo tôi phải thu xếp để cùng anh qua Việt Nam đón mẹ và mấy đứa em tôi.
Nghe John nói, tôi cảm động vô cùng. Không ngờ John lại tốt với tôi như vậy. Thế là tôi quyết định nghỉ phép dài hạn, để đi cùng John. Tôi mang Ted đến gửi ông bà mục sư trông nom hộ. Vì dù sao ông bà cũng không đến nỗi quá bận như bố mẹ ruột của John.
Khi vô chồng tôi trở lại Việt Nam, tình hình chiến sự đang ở vào giai đoạn cam go nhất. Sài Gòn tuy vẫn buôn bán, ăn chơi, nhưng không khí nhộn nhạo thấy rõ. Đường phố đông nghẹt người và xe cộ đủ loại, dường như không ai ở yên trong nhà, mà đổ hết cả ra đường. Hỏi ra tôi mới biết đó là những người từ miền Trung, miền Cao Nguyên di tản đổ về, Sài Gòn mới đông đúc như vậy.
Rồi chúng tôi nghe tin miền Cao Nguyên đã mất. Miền Trung đang trong cảnh hỗn loạn. Và, đi đến đâu chúng tôi cũng nghe thấy mọi người bàn tán đến chuyện phải ra đi. Trong tiệm ăn của phi trường, nơi tôi và John vào ăn, mọi người hình như cũng không nói chuyện gì khác.
Ngay khi vợ chồng tôi ra khỏi phi trường Tân Sơn Nhất, là John đã vội thuê bao ngay một chuyến xe về quê tôi. Mẹ và mấy đứa em tôi mắt trợn tròn, miệng há hốc khi thấy tôi và John từ trong xe chui ra. Vì đã bàn bạc trước. Nên không kịp nói rõ lý do, tôi hối thúc mọi người thu xếp gấp ít bộ đồ và tiền bạc nữ trang, để đi liền ngay trong đêm về Sài Gòn. Mặc dù mọi người thắc mắc, tôi cũng chỉ nói vắn tắt là không tiện nói chuyện ở nhà. Mà sẽ nói rõ khi lên tới Sài Gòn.
Chỉ đến khi ở yên trong khách sạn rồi, tôi và John mới nói rõ cho mẹ tôi và mấy đứa em biết chuyện phải ra đi. Mẹ tôi lúc đầu một mực phản đối, vì thực tình mẹ tôi không muốn đến miền đất nước xa lạ. Phần khác bà cũng tiếc cơ ngơi ruộng vườn mà bà đã dành dụm mua được suốt cuộc đời làm lụng vất vả. Vợ chồng tôi cố thuyết phục bà nghe theo, mấy đứa em tôi cũng quyết định không ở lại. Cuối cùng vì thương các con, nên bà cũng không thể từ chối để ở lại một mình.
Ngày hôm sau, trong khi John đi lo giấy tờ và vé máy bay, thì tôi đưa mẹ và mấy đứa em đi phố mua sắm. Tuy không tiện nói ra, nhưng tôi phải cho mọi người trút bỏ lớp vỏ quê mùa để khỏi ngượng khi gặp gia đình bố mẹ chồng.
Đúng là có tiền muốn gì cũng được, nên chỉ hai ngày sau khi đặt chân lên Sài Gòn, mẹ và các em tôi đã hoàn toàn đổi khác. Nhất là mẹ tôi, sau khi nghe tôi năn nỉ, bà đã chịu cắt bỏ búi tóc để uốn chải. Tội nghiệp mẹ, bà vừa khóc vừa để cho mấy cô thợ làm đầu, làm móng chân móng tay.
Một tuần sau ngày trở lại Việt Nam, nhờ quen biết, John đã lo xong giấy tờ để đưa mẹ và mấy đứa em tôi rời Việt Nam. Cũng may thằng em trai tôi không dính vô chuyện lính tráng nên cũng đỡ. Còn thằng em rể làm nghề dạy học, vì thế cũng không gặp rắc rối gì.
Ngày mẹ và các em tôi rời Việt Nam là cuối tháng Hai 1975. Vì chưa phải là đợt di tản chính thức, nên chúng tôi phải dùng máy bay dân sự…
Giấy thông hành của mọi người được nhà cầm quyền Việt Nam cho phép rời Việt Nam không hạn định. Vì là đi tự túc. Và, vì không có chuyến bay, nên chúng tôi phải đi vòng qua Hồng Kông, Nhật Bản, rồi mới tới San Francisco.
Cha mẹ đỡ đầu của John đón chúng tôi ở phi trường. Bà mục sư cho biết, bố mẹ John vì bận công việc nên không qua California đón mẹ và các em tôi được, ông bà đành nhờ ông bà mục sư thay mặt đón tiếp. Bố mẹ John gửi lời xin lỗi và hẹn đến kỳ nghỉ hè sẽ qua California chơi, thăm mẹ tôi và mấy đứa em.
Nhờ ông bà mục sư nói thạo tiếng Việt, nên mẹ và các em tôi cũng bớt ngỡ ngàng. Chúng tôi để mẹ và các em định cư tại Cali. Rồi sau đó tôi và John cũng thu xếp sang định cư ở đây luôn.
John vẫn mở cửa tiệm như ở Chicago. Còn tôi, bây giờ tôi đã là chủ nhân một tiệm Nail, chấm dứt cuộc đời làm công.
California thời tiết dù sao cũng thích hợp với người Việt hơn. Nhất là ở đây cộng đồng người Việt rất đông, nên mẹ và các em tôi dễ dàng hội nhập với đời sống mới với nhiều xa lạ…
Thằng em rể tôi, bố mẹ nó vốn có nghề mở tiệm ăn, nên nó quyết định mở một tiệm nhỏ trên đường Bolsa, rất đông khách. Đứa em gái còn lại cũng theo gương tôi học nghề Nail. Nó bảo học nghề này không bao giờ thất nghiệp. Vì nếu không có ai mướn, nó sẽ về làm cho bà chủ là bà chị. Chỉ riêng thằng em trai là được tiếp tục học lên. Nhờ thời gian nó khôn lớn, gia đình bắt đầu khá giả, nên thằng Út được ăn học đàng hoàng. Vì thế tôi tin nó sẽ có một tương lai đầy hứa hẹn sau này.
Mẹ tôi, suốt một đời tận tụy, yên phận. Qua đất nước người, bà tuy có buồn nhưng bà vẫn cam chịu. Bà giết thời giờ bằng cách nhận trông nom cháu ngoại để vợ chồng con em tôi yên tâm với tiệm ăn. Mẹ tôi, cũng như hầu hết những bà mẹ Việt Nam khác, vui với niềm vui của con cháu và với các bộ phim bộ chuyển âm của Trung Hoa để quên nỗi nhớ quê hương. Và, mỗi lần gặp vợ chồng chúng tôi, bà luôn hối thúc chúng tôi đẻ thật nhiều để bà có cháu cho bà làm Baby Sister. Mỗi lần như vậy, về đến nhà John lại cười nói với tôi mình ráng đụ nhau thật nhiều để sớm có con cho bà nuôi dùm. Tôi bảo John:
– Một đứa là đủ, đẻ thêm đứa nữa làm sao có khả năng nuôi cho chúng nên người.
John cười, chọc tôi:
– Ủa, em cũng biết như vậy sao. Anh tưởng em sẽ bắt chước mấy bà của nước em có cả chục con lận. Hay mình học má em sanh thêm ba đứa nữa nghe.
Tôi biết là John nói đùa, nên cũng chọc lại:
– Cũng có khi em đẻ thêm vài đứa nữa thật. Nhưng đến lúc ấy em sẽ để mình anh trông nom các con, còn em sẽ đi kiếm một ông bồ để du hí. Vì anh mải bận với cơm với sữa, và nhất là bận kiếm tiền nuôi chúng, anh đâu còn thời giờ và hơi sức để thỏa mãn em nữa. Mà em thì anh biết đấy, em cần đụ cũng như cần ăn, cần không khí để thở vậy. Anh chấp thuận điều kiện em đưa ra, em sẽ đẻ ngay lập tức.
Nói xong tôi phá ra cười.
Tôi sẽ thiếu sót nếu như không nhắc đến một người mà tôi rất quý mến, một người đã từng giúp đỡ, an ủi tôi rất nhiều trước kia. Đó là chị Liễu.
Sau khi tôi và John trở Việt Nam đón mẹ và mấy đứa em của tôi qua Mỹ, tôi có đến tìm chị Liễu mấy lần nhưng không gặp, mặc dù bar rượu vẫn còn mở nhưng chị như không buồn quan tâm tới nó nữa. Rồi tôi buộc phải ra đi mà lòng vẫn ân hận không được gặp lại chị để biết rõ chị cũng sẽ ra đi hay ở lại.
Rồi một hôm, tôi nhận được thư của chị Liễu gửi từ trại tị nạn. Thì ra chị bị kẹt lại, cuối cùng chị phải vượt biên. Chị cho biết rất may, ở trại tị nạn chị gặp một người quen cũ ở trong quân lực Úc, trước kia có mặt ở Sài Gòn hiện làm việc trong đoàn thiện nguyện, ngỏ lời giúp đỡ. Chị Liễu đã nhận lời lấy ông ta, và chị sắp rời trại tị nạn theo chồng về Úc. Chị hứa thế nào khi sắp xếp mọi chuyện xong xuôi chị sẽ qua thăm vợ chồng tôi.
Chị còn cẩn thận dặn dò tôi không cần lo lắng cho chị, mà nên để hết thời giờ tâm trí lo cho chồng cho con của tôi. Con người chị Liễu là như vậy. Không một chuyện gì liên quan đến chị mà chị phải bận tâm lâu, và cho là quan trọng. Nhưng chị lại rất lo lắng cho người khác.
Ngoài mẹ và các em của tôi, dĩ nhiên phải kể cả John và Ted, tôi chịu ơn và quý mến chị Liễu như ruột thịt của tôi. Tôi được như ngày hôm nay, là nhờ có chị.
— Hết —