Phần 18
Sau cái đêm tuyệt vời đó, buồi tôi ê buốt vì cái lỗ nhị của cô. Nó sưng đỏ lên từng vùng, cứ tình trạng thế này tôi còn phải gác buồi dài dài. Bỏ qua những lời tán tỉnh của cô Oanh, tôi kể cho cô Hương về chuyện đêm hôm đó, cô thương tôi lắm, mua hết thuốc nọ thuốc kia để chữa trị, cô trách cô sao lại làm thế với tôi, chỉ vì cô thèm cái mới lạ lên đã hại tôi ra nông nỗi này.
Thời gian dần trôi, tôi dốc sức toàn lực cho kỳ thi này, mục đích của tôi là đạt được học bổng của trường với thành tích tốt nhất, tôi là người luôn đặt ra mục tiêu cho mình và phải bắt buộc bản thân mình hoàn thành nó. Còn về cô Oanh sau hôm đi nhà nghỉ ai cũng có việc riêng của mình, đặc biệt là súng tôi bị hỏng, tôi không đủ can đảm để nói cho cô biết, chỉ lấp liếm bằng việc học của mình.
Kết thúc kỳ thi với một thành tích không thể tốt hơn, tôi thở phào nhẹ nhõm, theo lịch của nhà trường là tôi được nghỉ một tuần rưỡi. Tôi sẽ về với mẹ, tôi nhớ mẹ lắm, nhớ gia đình của mình, từ khi nhập học đến giờ tôi đã không về, không biết ở quê giờ thế nào, sức khỏe bố mẹ ra sao? Toan lấy con xe đạp chuẩn bị chinh phục một chặng đường dài không quên dặn dò kỹ cô và Linh, cô thèm tôi lắm nhưng cô biết trong thời gian này tôi dưỡng thương lên cô cũng vui vẻ.
– Tuấn…
– Vâng…
– Cầm lấy ít tiền, bắt xe buýt mà về, thời nào rồi còn đạp xe nữa.
Cô nói cũng đúng!
Nhưng tôi ngại.
– Em không dám nhận của cô đâu. Em cũng có rồi.
“Cầm lấy, không nhận là không được đâu”. Cô dúi tờ tiền vào trong túi tôi.
Bất đắc dĩ lên tôi nhận.
“À quên cho cô hỏi thăm sức khỏe của bố mẹ ở dưới quê, về đến nhà gọi điện ngay cho cô nhé?”. Cô cẩn thận quá.
Đi ra bến đợi xe buýt, lòng tôi bồi hồi, chỉ một chút nữa thôi, tôi lại được ăn cơm mẹ nấu, được ôm mẹ vào lòng, được ở bên gia đình của mình. Đã quá lâu rồi, cuộc sống ở đây thật xô bồ, tôi đã thích nghi với nó nhưng cũng không thể quên được hình bóng quê hương.
Lên xe, tôi không có thói quen đi ô tô nhiều lắm, người cứ nôn nao nhất là khi di chuyển trên một quãng đường dài như thế.
“Bạn có sao không?”
Tôi nghe tiếng của một con bé bên cạnh.
Nãy giờ không để ý, nhìn kỹ thì con bé này cũng xinh đáo để.
“Mình không sao…”
– Mình có nước này bạn uống đi, nhìn bạn có vẻ mệt.
Con bé này cũng dễ gần hỏi ra mới biết là nhà nó trên thành phố, học cùng trường với tôi, bằng tuổi tôi nhưng em học sư phạm, và một điều trùng hợp hơn là quê ngoại nó cùng quê tôi luôn.
“Nhà Trang cũng ở đó hả.”
– Nhà mình gần ngay đó nè, trùng hợp ghê…
– Tranh thủ thi xong, mình về thăm ông bà ngoại, ông bà dạo này tuổi cao sức yếu, lên mình tận dụng thời gian hơn để chăm sóc ông bà.
– Bố mẹ Trang đâu?
“Bố mẹ tớ vùi đầu vào công việc? Tớ cũng hiểu lên không đòi hỏi nhiều, nhiều khi tớ thấy bố mẹ tớ đi xa quá, vì công danh sự nghiệp mà đánh đổi nhiều thứ kể cả gia đình!”. Mặt Trang sầu đi.
– Dù sao thì ông bà cũng có người cháu vừa xinh gái vừa tốt bụng như Trang – Trang nói mà tôi lại buồn về bản thân lắm.
“Từ khi lên đây học đến giờ mình chưa hề về quê thăm bố mẹ ông bà mình.” Tôi chia sẻ.
– Lỗi đâu phải do Tuấn!
– Ít ra cũng hơn bố mẹ Trang!
Tôi thông cảm và hiểu cho tình cảnh của Trang lúc này, sinh ra trong một gia đình có điều kiện nhưng cô ấy vẫn giữ được bản thân mình, không chơi bời không ăn diện, trên người cô chỉ mặc một bộ quần áo xì tin trẻ trung, cũng không trang điểm quá đậm như Linh. Nhìn tổng thể so với Linh thì mỗi người một nét, Trang theo kiểu nhẹ nhàng tình cảm, còn Linh thì phong cách mới mẻ trẻ trung. Để mà so sánh hai nàng ai đẹp hơn thì rất khó.
Tôi và Trang nói chuyện rất lâu, và cái gì cũng có lúc dừng lại, đến trạm xe buýt cuối cùng cũng là lúc tôi chia tay cô ấy. Lòng tôi có chút hụt hẫng, quên không xin số điện thoại của trang, chỉ biết trang ở rất gần mình, nếu có duyên chắc chắn tôi cũng gặp lại cô ấy.
Làng quê dần hiện ra trước mắt tôi, cái cầu kia là nơi tôi ngã xe xuống sông, còn đoạn dốc kia là khi hai thằng bạn thân buộc dây chun lôi nhau đi và rồi tôi bị ngã gãy chân. Tuổi thơ chợt ùa về, hít thở thật sâu, không khí ở đây thật trong lành và dễ chịu, không có một chút bụi mịn, một chút ngột ngạt nào như ở ngoài kia. M thanh còn lại là tiếng gà gáy bò kêu, hay lác đác một vài tiếng chó sủa.
“Mẹ ơi con về với mẹ rồi đây…”
Căn nhà vẫn thế không có gì thay đổi nhiều cả, cái bàn học cũ kỹ của tôi vẫn được mẹ lau chùi cẩn thận, bố mẹ tôi đi làm đồng chưa về. Mở balo sửa soạn lại đống quần áo của mình thì ngoài sân có tiếng chó sủa, tiếng rú xe ầm ĩ trước cổng nhà tôi.
– Thằng chó nào mà đến nhà mình rú ầm lên nhỉ.
Mở cửa chạy ra nó thấy tôi lên chạy mất.
– Thằng này đi Exciter săm trổ đầy mình đầu cao trọc lóc, ban ngày ban mặt trộm chó nó mò tới đây sao.
– Tí phải cảnh báo bố mẹ mình mới được.
Mở điện thoại ra nhắn tin cho cô Hương.
– Cháu đến nhà an toàn rồi cô!
“Ừ, ăn uống đầy đủ tĩnh dưỡng cần thận nhé cháu, thuốc Cô để trong ngăn giữa cái balo, nhanh chóng khỏi còn lên đây với cô, cứ như thế này cô chết vì nhớ cháu mất.”
Tôi cười cười, cúp máy.
À quên còn cô Oanh nữa quên không nhắn cho cô ấy.
– Chào người đẹp!
“Giờ mới nhớ tới tôi hả…”
– Đi đâu mà mất tích mấy ngày nay, đến giờ mới thèm nhắn lại.
Tôi giải trình sự việc, và hứa hai tuần sau lên tôi sẽ bù đắp hết lại cho cô.
“Nhanh lên đấy, nó mọc đầy mạng nhện lên rồi này!”. May quá cô không giận tôi nhiều.
– Bố mẹ hôm nay về muộn thế nhỉ, đã hơn mười hai giờ trưa rồi.
Nằm trên giường, tôi ngủ lúc nào không hay, mở mắt ra đã thấy mùi thơm nghi ngút.
“Chuẩn cơm mẹ nấu rồi!”
Bật dậy thấy mẹ đang dọn cơm ra, tôi chạy đến ôm lấy mẹ vào lòng, đã lâu rồi, lâu lắm rồi tôi chưa được ôm cơ thể ấy, người mẹ mềm mại nhưng cũng không thể dấu đi những vết hằn của thời gian.
“Con trai mẹ dậy rồi à…”
Tôi lễ phép.
– Cô Hương gửi lời hỏi thăm sức khỏe mẹ, à cô có ít đồ biếu mẹ này.
“Con bạn mình sao mà nó khách sao thế. Thế này mẹ ngại quá.”
“Lúc nào lên cho mẹ gửi lời cảm ơn nhé?”.
– Thôi trưa rồi ăn cơm đi con.
“Thế bố đâu rồi mẹ…”
Thấy mặt mẹ biến sắc. Không biết ở nhà đang có chuyện gì, từ khi về tôi đã cảm thấy có một cái gì đó không hay rồi.
– Cứ ăn chút đi bố con về luôn bây giờ.
Mẹ gắp thức ăn cho tôi, bàn tay mẹ đầy những vết chai sạn, người nông dân vất vả khổ cực lắm.
“Mẹ ăn đi! Mẹ gầy đi nhiều rồi đó. Giảm cân hả mẹ?”. Tôi nói đùa.
“Ừ!!!”. Được một lúc thì bố tôi ông Vịnh vào.
Vừa vào, mẹ tôi thay đổi hẳn thái độ, khuôn mặt không được tươi cười như vừa nãy.
– Có chuyện gì hả bố mẹ?
“Không có chuyện gì đâu con!” Cả hai đồng thanh.
“Dạo này học hành thế nào rồi Tuấn?”. Bố hỏi tôi.
– Con học trên đó tốt lắm bố, con ở nhà cô Hương bạn mẹ, lên mọi thứ không phải lo nghĩ gì.
– Ừ, con ráng mà học cho tốt.
Sau đó không ai nói với ai lời nào, mọi thứ dần trở nên ngột ngạt khó chịu.
Năm lên chiếc giường quen thuộc của mình, đánh một giấc đã ba giờ chiều, bố mẹ lúc này đã ra đồng rồi.
Ngáp ngắn ngáp dài đi dạo, “Kia là bố tôi mà, giờ này ông còn không đi làm, còn mấy thằng thanh Niên kia cả con mụ kia nữa là ai thế?”.
Thằng đầu trọc lóc tôi nhận ra ngay lúc sáng nó rú ga trước ngõ nhà tôi.
Tôi chạy lại kéo bố tôi ra.
– Có chuyện gì thế… Các người làm gì với bố tôi…
“Thằng con trai quý hóa của mày à Vĩnh, Bố mày nợ tiền tao, giờ đến hạn bố mày không có tiền trả.” Giọng con mụ ấy chua ngoa đành hanh, nhìn cũng ngon nghẻ mà lại làm cái nghề thất đức này.
“Bao nhiêu?” Tôi hỏi.
– “300 Triệu”. Đầu óc tôi choáng váng tôi vẫn không thể hiểu được rằng tại sao mọi chuyện lại thành ra như vậy, tại sao bố mẹ đều không nói gì với tôi, ở trên đó tôi không hề hay biết.
“Phải không bố?” Tôi quay sang nhìn bố, ánh mắt tôi nhìn bố tuyệt vọng, tôi thất vọng vì bố. Nhưng sao ông lại nợ nhiều như thế, lại còn vay bọn cho vay nặng lãi này, bố tôi từ xưa đến này không rượu chè cờ bạc gái gú lại càng không.
Bố tôi gật đầu, bố tôi khóc, chưa bao giờ tôi thấy bố tôi như thế, khóc vì điều gì, vì tôi sao? Không không phải. Vì lũ côn đồ này? Lại càng không. Lúc này tôi phải cứng rắn đưa ra quyết định.
– Mong bà thư thư cho gia đình nhà tôi mấy bữa!
“Không được, tao hẹn lần cuối là một tuần, nếu bố con nhà mày không trả thì đừng có trách.”
Bà ta liếc nhìn tôi với ánh mắt đa tình, không biết bà ta có ý đồ gì chăng nở nụ cười bí ẩn rồi bà ta leo lên một chiếc xe ô tô có vẻ sang trọng và biến đi mất hút.
Tiếng dân làng bàn tán xôn xao, những cái nhìn ác cảm, tôi mặc kệ, dắt bố về tôi bắt đầu hỏi chuyện.
Bố tôi kể là có một ông anh họ hàng xa góp vốn chung để mua nông sản với số lượng lớn bán sang Trung Quốc với lợi nhuận một gấp rưỡi, thấy nhiều người trong xóm giàu lên nhanh chóng lên bố đồng ý ngay. Vì gia cảnh nghèo không có tiền nên bố mới nghĩ đến cách đó, sang nhà bà Thoa, bố vay số tiền là 250tr với lãi suất ba nghìn một đầu triệu một ngày.
Tưởng là gia đình mình thoát được nghèo nhưng Trung Quốc ngừng mua nông sản xuất sang, mọi thứ đình trệ và ngừng lại, hàng hóa không bán được nên đành vứt bỏ hết con ạ. Bố vừa nói vừa khóc, bố không nghĩ lãi suất lại cao như thế đến bây giờ cả gốc lẫn lãi lên ba trăm triệu rồi, nếu cứ như này bố chỉ có nước chết.
– Bố không được nói thế, còn con còn mẹ nữa, cái gì cũng có cách giải quyết của nó, bây giờ bố cần thật bình tĩnh không được nghĩ quẩn, con với mẹ sẽ cố gắng tìm đủ mọi cách để trả nợ cho bố.
Tôi buồn lắm, tôi không trách bố tôi, bố tôi vẫn là người đàn ông tốt, tôi hận những đứa đã rủ rê bố tôi, hận bọn Trung Quốc, từ lâu tôi đã nghe rất nhiều vụ như thế này rồi. Ở quê ít thông tin, nhiều người hay bị lôi kéo và du dỗ cuối cùng tán gia bại sản.
– Cái ông anh mà bố nói giờ đâu rồi.
– Nó trốn nợ rồi con ạ…
Người tôi bần thần ra, lặng đi dựa vào tường.
Làm thế nào trong một tuần mà kiếm được 250 Triệu đây?
Nhìn lên căn nhà lụp xụp, giờ có bán cả cái nhà này thì chắc cũng không đủ, sao ông trời lại đối xử với gia đình tôi như thế? Tôi đã làm gì sai mà phải gánh cái nghiệp nặng thế này? Nghèo khó còn chưa đủ hay sao, mà giờ cõng thêm một khoản nợ khổng lồ này nữa.
Bình tĩnh lại, tôi đưa ra các phương án như sau, thứ nhất là về tài sản gia đình hiện có, một căn nhà hoang sơ dù có bán đi cũng chỉ được năm bảy mươi triệu. Ý kiến không tồi, tôi hỏi mẹ.
– Mẹ này, căn nhà mình cũng đáng giá vài chục triệu, mẹ đưa sổ đỏ con để mai con với bố lên ngân hàng xem thế nào?
“Nhà mình làm gì có sổ đỏ hả con, căn nhà từ đời ông bà để lại, chi phí làm sổ đỏ giờ còn cao hơn cả tiền bán nhà, mà bán rồi thì bố mẹ ở đâu hả…”. Nước mắt mẹ tôi lại rơi.
Nhà tôi vốn xuất thân từ bần nông, đằng nội ai cùng nghèo, cũng khó khăn chạy vạy hết cỡ cũng chỉ được đôi bà chục, còn đằng ngoại thì tôi tặc lưỡi.
Những ngày sau đó, tôi và bố đi vay khắp nơi, làng xóm anh em bạn bè, họ cũng thương cho hoàn cảnh nhà tôi, lên ai đấy đều đồng cảm. Ngồi đếm từng đồng tiền lẻ, mới đủ có năm mươi triệu thôi còn hai trăm năm mươi triệu nữa haizz.
Gọi thằng Trung, Trung à tao đang có việc gấp mày có tiền không có tao mượn.
“Mày cần bao nhiêu, có nhiều không?”
“Năm mươi triệu.”
– Mày điên à, làm sao tao có số tiền lớn đến như thế!
“Tao… Tao… không còn cách nào khác tao mới nhờ đến mày. Mày cố gắng giúp tao với?”. Giọng tôi yếu dần đi, tôi đã nghĩ nát cả óc rồi, bí quá tôi mới gọi nó.
– Thôi được rồi, để tao tính có gì tao gọi lại.
Còn cô Hương. Tôi mang ơn cô đã nhiều lắm rồi, giờ còn gọi điện vay tiền nữa, tôi không dám kể chuyện gia đình tôi sợ cô hiểu nhầm chỉ nói qua là cần tiền để sửa nhà.
– Cô cho cháu mượn tạm cô năm mươi triệu được không?
“Ừ được rồi, cháu cứ yên tâm, cô sẽ gửi về cho cháu sớm nhất có thể”. Tắt điện thoại mừng rơi nước mắt.
“Alo”. Chợt có điện thoại của thằng Trung.
– Tuấn à, tao xin lỗi tao không đủ tiền để đưa cho mày.
– Ừ tao biết rồi.
– Nhưng tao có ba mươi triệu tao mượn của bố mẹ cộng thêm mười triệu tiền tiết kiệm, với một điều kiện mày phải viết giấy vay nợ, tao sẽ không lấy lãi một hào nào cả.
Ôi may quá trời phật phù hộ tôi có một thằng bạn tốt, tôi không bao giờ quên ơn của nó, cảm ơn nó rối rít.
Vẫn còn thiếu, tôi nghĩ đến cô Oanh tôi có nhiều lý do để không muốn liên lụy tới cô, sợ cô nghĩ tôi lợi dụng cô để vay tiền rồi tiêu xài vào những việc vô bổ. Cô sẽ nghĩ tôi ham tiền, cũng chỉ vì vật chất tiền bạc mà tôi tiến tới với cô. Tôi không muốn cô nghĩ về tôi như thế, nhưng đường cùng rồi không còn cách nào nữa.
Lên thành phố tôi cẩm tiền của Trung với cô Hương, còn cô Oanh tôi hẹn gặp cô ở một quán cafe.
– Tuấn không về quê sao mà đã ở trên này rồi…
– Em có cô ạ, nhưng mà có chút chuyện gấp lên phải lên đây luôn.
“Chuyện gì vậy?”.
– Tuấn trình bày thật với cô Oanh về hoàn cảnh gia đình mình, cô thương Tuấn thương gia đình Tuấn nhưng cô có một chút nghi ngờ, tại sao Tuấn lại giấu cô về hoàn cảnh gia đình? Chiếc điện thoại Tuấn đang cầm thì sao? Hay là??? Cô có linh cảm không tốt về Tuấn, nhưng cô vẫn dành tình yêu cho chàng.
“Cô tin Tuấn, nhưng cô không có nhiều” Tay cô cầm ra một xấp tiền.
“Bốn mươi triệu này có đủ giúp được cho gia đình Tuấn không?”. Tôi đội ơn cô, cô thật tốt với tôi, chỉ một câu chuyện mà cô dám đưa một số tiền lớn ấy cho tôi, chắc cô thấy có một chút sự đồng cảm nơi tôi.
“Em cảm ơn cô” những giọt nước mắt vui mừng.
– Em sẽ cố gắng gửi lại cô sớm nhất có thể? Cảm ơn cô đã tin tưởng em.
“Lúc nào có gửi cô cũng được, cô tin em, cô tin vào tình cảm em dành cho cô cũng như sự chân thành của em.”
“Hì…”
“Thế giờ uống xong rồi mình làm gì nữa nhỉ…”. Cô đong đưa tôi.
Súng của tôi vẫn còn chưa khỏi, cũng muốn lắm nhưng mà chưa giám nổ.
“Giờ em phải về quê luôn, em sẽ lên sớm nhất, để thực hiện lời hứa của mình dành cho cô”. Tôi thì thầm vào tai cô.
“Nhớ đấy…”
Tôi lên xe buýt về quê luôn trong buổi chiều ngày hôm đó xem nào được 180tr rồi, vẫn còn thiếu 120tr nữa không biết đào đâu ra đây. Khất thêm thì cũng được nhưng số tiền vẫn lớn quá, lãi mẹ đẻ lãi con một vài tháng nữa lại bằng số tiền nợ ban đầu mất.
Mai là hạn chót cuối cùng rồi, mẹ đi đâu về thế nhỉ.
– Tuấn! Nhìn thấy mẹ tôi lại khóc.
Mẹ lấy tiền ra trong một bọc giấy nhỏ đã nhàu nát.
“Mẹ lấy ở đâu ra số tiền lớn thế?”.
“Mẹ mượn một người họ hàng xa.”
“Mẹ làm gì có họ hàng nào chứ, mẹ đã tuyệt giao với bên ngoại rồi, làm gì còn ai mà mượn?”.
Tôi cố hỏi nhưng mẹ tôi quyết không nói. Thôi kệ đi quan trọng nhất là có tiền trả nợ cho bố rồi.
Thế là còn thiếu ba mươi triệu coi như là tạm ổn.